Trang chủ Search

tủy-sống - 94 kết quả

Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Vào thập niên 1970, Graeme Clark, bác sĩ và nhà phát minh người Úc, đã chế tạo và phát triển kỹ thuật cấy ghép ốc tai điện tử đa kênh, giúp hàng chục nghìn người khiếm thính trên khắp thế giới khôi phục khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ nói.
Tập thể dục cường độ cao liên quan đến nguy cơ rối loạn thần kinh vận động

Tập thể dục cường độ cao liên quan đến nguy cơ rối loạn thần kinh vận động

Thường xuyên tập thể dục cường độ cao làm tăng nguy cơ phát triển rối loạn thần kinh vận động (MND) ở những người có những người vốn đã có các xu hướng di truyền dễ phát triển MND, theo một nghiên cứu mới của Đại học Sheffield, Anh.
Khó xác minh các tác dụng phụ hiếm gặp của vaccine Covid-19

Khó xác minh các tác dụng phụ hiếm gặp của vaccine Covid-19

Vaccine Covid-19 an toàn và hiệu quả đối với đa số, nhưng cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu nguyên nhân của các tác dụng phụ hiếm gặp.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.
Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Vào năm 2100, giờ làm việc hiệu quả của thế giới sẽ giảm 2,2% do nắng nóng gia tăng, dẫn đến thiệt hại kinh tế 2,4 nghìn tỷ USD, tập trung ở Nam Á và Tây Phi. Tìm hiểu các cách thích nghi với nhiệt độ cao đang trở thành mục tiêu của nhiều nghiên cứu.
Vaccine Covid-19 đang dần lộ diện: Các nhà khoa học vẫn lo ngại

Vaccine Covid-19 đang dần lộ diện: Các nhà khoa học vẫn lo ngại

Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng vaccine có thể vấp phải các thử nghiệm an toàn hoặc không đáp ứng được kỳ vọng của công chúng.
Liệt nửa người có thể đi lại được

Liệt nửa người có thể đi lại được

Nhà khoa học thần kinh Grégoire Courtine bằng những công nghệ mới mang tính đột phá đã giúp những người bị bán thân bất toại có thể vận động được. Với thành tựu này, Grégoire Courtine đã được trao giải thưởng Rolex.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
COVID-19 gây hại cho não bộ ra sao

COVID-19 gây hại cho não bộ ra sao

Các tác động thần kinh phổ biến nhất của Covid-19 là đột quỵ và viêm não, thậm chí một số bệnh nhân có các triệu chứng hô hấp nhẹ lại bị ảnh hưởng thần kinh nặng nhất.
Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của GS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec và đồng sự được công bố hôm 09/09 trên tạp chí Stem Cells Translational Medicine [1] cho thấy kết hợp liệu pháp tế bào gốc và can thiệp giáo dục có thể giúp cải thiện đáng kể chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) ở trẻ em.