Trang chủ Search

nhiễm-trùng - 844 kết quả

Cần giám sát tình trạng kháng kháng sinh trong các bệnh viện

Cần giám sát tình trạng kháng kháng sinh trong các bệnh viện

Từ nghiên cứu mới của mình, TS. Lê Huy Hoàng (Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương) và cộng sự tại Học viện Quân y, ĐH Y Hà Nội, Bệnh viện Da liễu Trung ương đã đề xuất cần phải giám sát tình trạng kháng kháng sinh và cập nhật các hướng dẫn điều trị tại các bệnh viện, đặc biệt ở các khoa hồi sức tích cực.
Đón đọc KHPT số 1289 từ ngày 25/4 đến 1/5/2024

Đón đọc KHPT số 1289 từ ngày 25/4 đến 1/5/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nghiên cứu khả năng diệt khuẩn gây viêm da của hạt đu đủ

Nghiên cứu khả năng diệt khuẩn gây viêm da của hạt đu đủ

Nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (TPHCM) cho thấy, dịch chiết từ hạt đu đủ, có khả năng diệt một số vi khuẩn gây nhiễm trùng da, có thể phát triển thành các sản phẩm bôi da.
Chẩn đoán ung thư ruột không cần sinh thiết

Chẩn đoán ung thư ruột không cần sinh thiết

Các nhà khoa học Anh đã xác định được một phương pháp mới, đó là sử dụng công nghệ hình ảnh để chẩn đoán và điều trị ung thư ruột, tránh phải sinh thiết.
Chiết xuất cao định chuẩn từ củ ngải bún: Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày

Chiết xuất cao định chuẩn từ củ ngải bún: Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày

Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong củ ngải bún chứa nhiều hợp chất pinostropin. Hợp chất này vừa có tác dụng diệt vi khuẩn Helicobacter pylori (HP), vừa có tác dụng ức chế enzyme urease do vi khuẩn HP tiết ra, giúp tiêu diệt môi trường sống của HP, từ đó giảm thiểu tình trạng viêm loét dạ dày.
Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Các chuyên gia cảnh báo một loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn hiếm gặp nhưng đặc biệt nguy hiểm, có tỉ lệ tỉ vong đến 30%, đang lây lan với tốc độ chóng mặt ở Nhật Bản. Nguyên nhân của tình trạng này chưa được xác định.
Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Khi tới tuổi trưởng thành, hẳn nhiều người trong chúng ta phải trải qua nỗi đau đớn do răng khôn nhú mầm. Những cơn đau làm sưng mặt, khó ăn uống khiến chúng ta tự hỏi vì sao tiến hóa không khiến nó mất đi, như chúng ta đã rụng mất đuôi vậy.
‘Sốt vẹt’ bùng phát tại châu Âu

‘Sốt vẹt’ bùng phát tại châu Âu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo sự gia tăng bất thường về số ca bệnh sốt vẹt (parrot fever) ở người tại nhiều quốc gia châu Âu. Đây là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp chủ yếu ảnh hưởng đến các loài chim, nhưng phổ biến nhất là các loài chim thuộc họ vẹt.
Vì sao phụ nữ mắc bệnh tự miễn nhiều hơn nam giới?

Vì sao phụ nữ mắc bệnh tự miễn nhiều hơn nam giới?

Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh tự miễn cao hơn nhiều nam giới. Bệnh này khiến hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể, và hiện chưa có lý giải rõ ràng cho sự khác biệt về giới này.
Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Cambridge (Anh) đã phát hiện một loại protein liên quan đến các triệu chứng của hội chứng COVID-19 kéo dài – tình trạng ảnh hưởng đến ít nhất 65 triệu người trên toàn thế giới. Protein này có thể là dấu hiệu để chẩn đoán bệnh và thậm chí là tiền đề cho một phương pháp điều trị mới trong tương lai.