Trang chủ Search

nắm-lấy - 58 kết quả

Ngày tận thế của phần mềm

Ngày tận thế của phần mềm

Một trong những tranh luận lớn nhất trong cộng đồng công nghệ thế giới, và lan cả về Việt Nam trong tuần qua, là “tech carbon foot print – sự ô nhiễm môi trường của công nghệ” cùng với sự rò rỉ thông tin ngày càng khủng khiếp.
Cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA: Doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị

Cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA: Doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị

Nhiều quy định mới, khắt khe về bảo hộ sở hữu trí tuệ trong EVFTA, không chỉ đặt các cơ quan quản lý trước yêu cầu phải rà soát hệ thống quy định hiện hành về sở hữu trí tuệ mà còn đặt doanh nghiệp trước tình thế phải chuẩn bị để tránh lúng túng, mặt khác chủ động nắm lấy những lợi ích mà “tấm giấy thông hành vào thị trường EU mang lại”.
Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày 21 tháng 6 là Ngày nhà Báo chí cách mạng Việt Nam. Không thể không nói đến vai trò quan trọng của nhà báo khoa học trong việc đánh thức mối quan tâm khoa học của dân chúng, của học sinh và sinh viên, các doanh nhân, và những nhà làm chính sách.
Kế hoạch nghiên cứu quốc phòng 13 tỉ Euro của Châu Âu gây tranh cãi

Kế hoạch nghiên cứu quốc phòng 13 tỉ Euro của Châu Âu gây tranh cãi

Máy bay không người lái thông minh và trí tuệ nhân tạo là các hợp phần trong kế hoạch nghiên cứu quốc phòng của Liên minh châu Âu, nhưng nhiều học giả phản đối chương trình này.
Đi tìm một Huế chân phương

Đi tìm một Huế chân phương

Với "Mai rồi mưa tạnh trong xuân", người đọc có cơ hội chạm được tính linh của ngôn ngữ, và vẻ đẹp riêng biệt của ký ức, vùng văn hóa, trải nghiệm lịch đại, khế hợp với những giấc mơ hoài cố lung linh, mơ mộng.
Bí ẩn vì sao móng tay con người phát triển cho đến lúc chết?

Bí ẩn vì sao móng tay con người phát triển cho đến lúc chết?

Vào thời điểm được sinh ra, ngón tay và ngón chân đã có những chiếc móng được hình thành và sẽ ở bên chúng ta đến hết cuộc đời.
Khi nào trí tuệ nhân tạo sẽ vượt qua con người?

Khi nào trí tuệ nhân tạo sẽ vượt qua con người?

Chia sẻ với Sputnik, ông Naoki Sugimoto - người đứng đầu bộ phận phát triển robot Parlo Nhật Bản với trí thông minh nhân tạo từ công ty FujiSoft Incorporated  cho biết, với tốc độ phát triển của khoa học hiện nay thì trí thông minh nhân tạo có thể bắt kịp con người trong một số khả năng, thậm chí vượt qua trong 50 - 100 năm nữa.
Đầu tư cho Khoa học ở Estonia: Cần bớt lệ thuộc vào EU

Đầu tư cho Khoa học ở Estonia: Cần bớt lệ thuộc vào EU

Là một ví dụ điển hình về việc một quốc gia nhỏ có thể nắm lấy vận may từ sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế và hoạch định tốt các chính sách quốc gia nhưng ngày nay, Estonia cần có những thay đổi trong chính sách đầu tư cho nghiên cứu để giữ vững sự phát triển của mình.
Mỹ, Trung Quốc đang "song mã" trên đường đua trí tuệ nhân tạo

Mỹ, Trung Quốc đang "song mã" trên đường đua trí tuệ nhân tạo

Theo một nghiên cứu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) được công bố hôm thứ Năm 31/1, Trung Quốc và Mỹ đang dẫn đầu cuộc cạnh tranh toàn cầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Đại học trong kỷ nguyên số (Kỳ 2): Làm sao để không lao dốc

Đại học trong kỷ nguyên số (Kỳ 2): Làm sao để không lao dốc

Các trường đại học danh tiếng lâu đời tạm thời chưa bị các khóa học trực tuyến mở làm cho gián đoạn, nhưng tương lai chưa biết thế nào khi các khóa học trực tuyến sẽ tốt lên rất nhiều.