Trang chủ Search

khu-trú - 68 kết quả

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Dù những nghiên cứu về hệ gene người hứa hẹn mở ra những ứng dụng trước mắt cũng như lâu dài nhưng các nhà khoa học Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, không chỉ ở nguồn lực đầu tư.
Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta không thể bỏ qua hệ gene người.
Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Khái niệm “cách ly toàn xã hội” hay “cách ly xã hội” đi vào các văn bản Nhà nước một cách chính thức và được công luận sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đó vẫn có sự tranh luận xoay quanh hai thuật ngữ trên. Bài viết dưới đây xin thảo luận nhằm tìm kiếm sự nhất quán trong sử dụng thuật ngữ khoa học.
Năng lực dự báo đúng đỉnh dịch: Ý nghĩa quyết định trong chống dịch COVID-19

Năng lực dự báo đúng đỉnh dịch: Ý nghĩa quyết định trong chống dịch COVID-19

Trong tuần vừa qua, các cơ quan truyền thông đưa ra nhiều thông báo “hai tuần này có vai trò quyết định trong công tác chống dịch”. Đối với ngành dịch tễ học, thì điều đó có liên quan tới việc xác định “đỉnh dịch COVID-19 ở Việt Nam” rơi vào thời điểm nào: Đang xẩy ra? Hai tuần tới? Một, hai, hay ba tháng nữa? Hay có thể đã “qua rồi”?
Ứng dụng KH&CN trong cơ giới hóa và chế biến nông nghiệp: Làm sao để đồng bộ?

Ứng dụng KH&CN trong cơ giới hóa và chế biến nông nghiệp: Làm sao để đồng bộ?

Dù có nhiều điểm sáng trong ứng dụng KH&CN trong chế biến và cơ giới hóa nông nghiệp, nhưng để tiếp tục phát triển toàn diện, ở quy mô rộng hơn thì không thể chỉ “khu trú” trong một số doanh nghiệp lớn.
Giải trình tự và giải mã hệ gen người: Cần đầu tư mang tính chiến lược

Giải trình tự và giải mã hệ gen người: Cần đầu tư mang tính chiến lược

Trong quá trình giải trình tự, một phần bí mật của hệ gen người cũng được giải mã, nhưng về cơ bản, giải mã là một quá trình khác phức tạp hơn nhiều. Muốn vén bức màn đồ sộ này để hiểu rõ về hoạt động của các gen, cần phải “chạm” được đến cấu trúc của protein, những đại phân tử chức năng do gen mã hóa.
Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Với duy nhất một đại diện là giáo sư Nguyễn Xuân Hùng, Việt Nam lần thứ sáu liên tiếp trở thành một trong số gần 60 quốc gia có nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (highly cited researchers).
Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Ngày 23/2/2003, một thương nhân gốc Hoa, quốc tịch Mỹ tên là Johnie C.C. từ Hồng Kông đến Việt Nam. Ba ngày sau, người này bị sốt cao và vào điều trị tại Bệnh viện Việt Pháp. Đó là bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh Sars. Và Công cuộc phòng chống SARS của Việt Nam đã khởi đầu từ sự nghi ngờ của bác sĩ Carlo Urbani, với sự chỉ đạo của GS. Lê Đăng Hà.
Chuyển đổi số khu vực công: Những bước đi đầu tiên

Chuyển đổi số khu vực công: Những bước đi đầu tiên

Chuyển đổi số đang trở thành một xu hướng không thể đảo ngược và sự năng động của khu vực công góp phần quan trọng trong tiến trình đó.
Nhà khoa học Việt công bố 3 chế phẩm sinh học xử lý rác thải nhựa

Nhà khoa học Việt công bố 3 chế phẩm sinh học xử lý rác thải nhựa

Các nhà khoa học ở Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam vừa công bố 3 chế phẩm giúp đẩy nhanh quá trình phân hủy sinh học của một số loại rác thải nhựa.