Trang chủ Search

hạn-mặn - 86 kết quả

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

Việc giảm xả thủy điện Trung Quốc với thời gian kéo dài trong tháng 1 đến nay đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước và mặn lên cao đợt 2 vào rằm tháng giêng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngành TN&MT về đích các mục tiêu kế hoạch 5 năm

Ngành TN&MT về đích các mục tiêu kế hoạch 5 năm

Trong 5 năm (2016-2020), toàn ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) không chỉ hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong năm 2020 mà còn về đích hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra trong kế hoạch 5 năm 2016-2021.
Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo thông tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng Sông Cửu Long của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, mùa khô năm 2020-2021, nước về thấp ngay từ đầu mùa, mặn bất thường có thể xảy ra sớm ngay từ tháng 1 và kéo dài tới tháng 5/2021.
Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Tìm giải pháp cho vùng trũng công nghệ

Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Tìm giải pháp cho vùng trũng công nghệ

Tập trung chủ yếu vào các công nghệ, mô hình kỹ thuật thuộc các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi các sản phẩm chủ lực của nông nghiệp ở vùng nông thôn miền núi, các dự án của Chương trình KH&CN nông thôn và miền núi được đánh giá cao vì đã đem lại giá trị trực tiếp, thiết thực cho những vùng có nguồn lực hạn chế, khó hấp thụ công nghệ nhất.
Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Chuyển giao hàng nghìn lượt công nghệ mới phù hợp với các địa phương

Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Chuyển giao hàng nghìn lượt công nghệ mới phù hợp với các địa phương

Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025” đã tạo điểm sáng về ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, tạo đà phát triển ở vùng nông thôn miền núi, dân tộc thiểu số.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Hệ thống tưới thông minh ‘19 in 1’

Hệ thống tưới thông minh ‘19 in 1’

Hệ thống điều khiển thiết bị tưới thông minh do nhà sáng chế nông dân Ngô Hùng Thắng ở xã Tân Khánh Trung (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) nghiên cứu, chế tạo tích hợp tới 19 tính năng có giá chỉ bằng 30% sản phẩm đang có trên thị trường.
Một Mekong quằn mình trong thương tích

Một Mekong quằn mình trong thương tích

Những ngày cuối của dòng Mekong hùng vĩ của Brian Eyler có “định dạng” du ký, nhưng là một lối viết du ký đa chiều đi xuyên qua những huyền thoại, tài liệu nhân học, ký ức cộng đồng, lịch sử môi trường đến những ghi chép thực địa.
Tăng diện tích sản xuất vụ đông lên 20%

Tăng diện tích sản xuất vụ đông lên 20%

Trung Quốc vừa trải qua một đợt mưa lũ lịch sử trăm năm có một, dự báo sẽ thiếu hụt một lượng rau màu, thực phẩm lớn. Đây là cơ sở để vụ đông năm 2020, Bộ NN&PTNT chủ trương tăng diện tích sản xuất lên khoảng 20%.