Trang chủ Search

hạn-mặn - 83 kết quả

Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Bằng chất giọng hào sảng đặc trưng của người miền Tây, ông Hoa Sĩ Hiền (Tân Châu, An Giang) nói tâm nguyện duy nhất của đời mình là người dân Việt Nam từ đồng bằng tới miền núi, từ vùng hạn hán đến hạn mặn, hạn phèn, đâu đâu cũng trồng được lúa. Điều đó đã trở thành nguồn động lực cho ông trong suốt 15 năm qua làm việc không có ngày nghỉ.
Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.
Đập mở ngăn thủy triều đối phó với hạn mặn

Đập mở ngăn thủy triều đối phó với hạn mặn

Với kết cấu đơn giản, dễ thi công, có giá thành rẻ và tuổi thọ cao, đập mở ngăn thủy triều của TS. Hoàng Ngọc Kỷ có thể là một giải pháp hiệu quả để đối phó với tình trạng hạn mặn có xu hướng ngày càng gia tăng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Trong vuông nuôi tôm của gia đình Mai Trúc Lâm ở huyện Cái Nước, Cà Mau những cây thanh long không được trồng dưới đất mà sinh sôi nảy nở từ thân cây mắm đều đặn đơm bông, kết trái. Từ giống cây bản địa mà gia đình Lâm ‘phục tráng’, một mô hình trồng độc đáo này với khát vọng thoát nghèo đã thành hình.
Xâm nhập mặn ĐBSCL tiếp tục duy trì cao trong tháng 4

Xâm nhập mặn ĐBSCL tiếp tục duy trì cao trong tháng 4

Theo Bản tin dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR), hiện nay, lưu vực sông Mê Công đang ở thời kỳ mùa khô năm 2020.
Cây diêm mạch (quinoa) - triển vọng mới cho các vùng hạn, mặn Việt Nam

Cây diêm mạch (quinoa) - triển vọng mới cho các vùng hạn, mặn Việt Nam

Những vùng đất hạn, mặn lại có thể trở thành nơi trồng diêm mạch (quinoa) – loại hạt được ưa chuộng trong các chế độ ăn lành mạnh mà Việt Nam vẫn phải nhập khẩu với giá cao, nhờ công trình hợp tác nghiên cứu giữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Đại học Buenos Aires Argentina.
Xâm nhập mặn ĐBSCL có khả năng cao trở lại

Xâm nhập mặn ĐBSCL có khả năng cao trở lại

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR) dự báo, do dòng chảy trên sông Mê Kông còn thấp nên mặn có khả năng kéo dài sang nửa đầu tháng 4.
Giải pháp lọc nước mặn thành nước ngọt giá rẻ cho ngư dân

Giải pháp lọc nước mặn thành nước ngọt giá rẻ cho ngư dân

Công bố mới đây của nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Đà Lạt và Đại học Quốc gia Đài Bắc trên tạp chí Separation and Purification Technology (Q1 của Scimago) về hệ thống lọc nước ngọt từ nước mặn sử dụng màng MD đã đem lại tiềm năng về một giải pháp giá rẻ và tiện lợi cho ngư dân và người dân vùng hạn mặn.
Xâm nhập mặn ĐBSCL giảm dần từ đầu tháng 4

Xâm nhập mặn ĐBSCL giảm dần từ đầu tháng 4

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR) dự báo từ sau khoảng thời gian từ ngày 15/3 – 6/4, mặn trên Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ giảm nhưng có khả năng vẫn ở mức nghiêm trọng.