Trang chủ Search

giọt-nước - 161 kết quả

COP26: Thế giới trên đà tiến tới thảm họa nóng thêm 2,4 độ C

COP26: Thế giới trên đà tiến tới thảm họa nóng thêm 2,4 độ C

Mặc dù các chính phủ “đua nhau” cam kết về cắt giảm các-bon, tạo nên bầu không khí “náo nhiệt” tại hội nghị thượng đỉnh COP26 của Liên Hợp Quốc, cả thế giới vẫn tiếp tục xoay sở đối phó với thảm họa nóng lên toàn cầu – hiện đã vượt xa những giới hạn trong Hiệp định khí hậu Paris.
Nước hoa phảng phất mùi mưa của Ấn Độ

Nước hoa phảng phất mùi mưa của Ấn Độ

Ấn Độ thường được xem là thiên đường của nhiều loại hương liệu và nước hoa độc đáo.
Công nghệ thu giữ và lưu trữ carbon chống biến đổi khí hậu

Công nghệ thu giữ và lưu trữ carbon chống biến đổi khí hậu

Do khủng hoảng khí hậu Island muốn tiến hành thu gom với khối lượng lớn CO2, biến khí này sang thể rắn để vùi sâu chôn chặt dưới đất đá núi lửa. Điều đó có thực hiện được không.
Để nông nghiệp là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế

Để nông nghiệp là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế

Tại Tọa đàm “Nông nghiệp: Trụ đỡ vững chắc trong biến động” do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức chiều 28/10, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan và ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, đã phân tích cụ thể nhiều khía cạnh của ngành nông nghiệp, đồng thời nêu giải pháp để nông nghiệp thực sự là “trụ đỡ” của nền kinh tế.
Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Cộng đồng khoa học Brazil chưa hết choáng váng sau khi bị giáng một đòn đau đớn về tài trợ nghiên cứu. Vào ngày 15/10, Tổng thống Jair Bolsonaro đã ký một dự luật gửi 600 triệu reais (106,3 triệu USD) dành cho Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của đất nước tới một số cơ quan chính phủ khác.
Việt Nam đã sẵn sàng là công xưởng của thế giới về công nghệ số?

Việt Nam đã sẵn sàng là công xưởng của thế giới về công nghệ số?

Đó là câu hỏi mà ông Jacques Morisset, Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đặt ra trong hội thảo “Tiềm năng kinh tế số Việt Nam” ngày 18/10. Ông cho rằng Việt Nam chỉ làm được nếu nỗ lực khắc phục những hạn chế vốn có, trong đó lớn nhất là kỹ năng số của lực lượng lao động.
Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
Với PhET, học STEM sinh động và hiệu quả hơn

Với PhET, học STEM sinh động và hiệu quả hơn

Nhiều giáo viên dạy các môn STEM chia sẻ, họ gặp khó khăn trong việc hình thành kiến thức nền cho học sinh, đặc biệt là đối với các đơn vị kiến thức trừu tượng, khó giải thích hoặc không thể quan sát bằng mắt thường.
Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

TS. Đỗ Hữu Quyết (SHTP Labs) và công ty Vietdream đã sản xuất và thương mại hóa thành công hệ thống lọc nước sử dụng công nghệ CDI có khả năng xử lý đa ô nhiễm và nước nhiễm mặn phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất - một giải pháp mà đặc biệt người dân ở nhiều vùng ven biển đang rất cần.
Tiêm chủng Covid: Việt Nam đủ điều kiện để bao phủ vaccine

Tiêm chủng Covid: Việt Nam đủ điều kiện để bao phủ vaccine

Với chiến lược chống dịch tốt và hệ thống tiêm chủng hoàn chỉnh từ trung ương đến cấp phường xã, Việt Nam có đủ thời gian để chuẩn bị cho tiêm chủng bao phủ, dù chưa chủ động được nguồn cung vaccine nội địa và đàm phán nhập khẩu.