Trang chủ Search

giải-nobel - 387 kết quả

Peter Higgs, người đề xuất sự tồn tại của “hạt của Chúa”, qua đời ở tuổi 94

Peter Higgs, người đề xuất sự tồn tại của “hạt của Chúa”, qua đời ở tuổi 94

Nhà vật lý đoạt giải Nobel Peter Higgs, người từng đề xuất sự tồn tại của ‘hạt của Chúa” giúp giải thích cách vật chất hình thành sau Big Bang, đã qua đời ngày 8/4/2024 ở tuổi 94.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Việt Nam đặt mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI sẽ trở thành một quốc gia thịnh vượng. Mục tiêu đó chứa đựng khát vọng của cả dân tộc. Nó là một luận cứ đủ mạnh để thuyết phục những ai, đặc biệt là những người có trách nhiệm chuyên môn, tìm đọc cuốn “Cuộc truy cầu sự thịnh vượng – Làm sao để các nền kinh tế đang phát triển cất cánh”.
Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Công trình nghiên cứu của ông về hormone do não bộ sản sinh đã giúp phát triển thuốc tránh thai và các cách điều trị bệnh ung thư.
Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Với những người học lập trình, ngôn ngữ Pascal và người sáng tạo ra nó Niklaus Wirth chẳng phải cái tên xa lạ. Song ít người biết rằng ngoài thành tựu nổi bật này, Wirth còn là người đã đưa những tiến bộ khoa học máy tính từ Mỹ, lúc đó là đất nước đi đầu phát triển máy tính, về quê hương và giúp thành lập ngành khoa học này trong nước.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Chính sách tiền tệ thế kỷ 21

Chính sách tiền tệ thế kỷ 21

Cuốn sách mới nhất của Ben Bernanke là một nỗ lực đánh giá nghiêm túc, có tính lịch sử về chính sách tiền tệ của Mỹ kể từ thập niên 1960 đến nay từ một nhân vật trung tâm, vừa là một nhà nghiên cứu rất kỹ lưỡng về lịch sử kinh tế Mỹ, vừa là người trực tiếp chịu trách nhiệm với các chính sách tiền tệ ở Mỹ.
VinFuture - Một hướng đi riêng

VinFuture - Một hướng đi riêng

Giải thưởng VinFuture liệu có đang “ăn theo” những giải thưởng lớn khi vinh danh các nhà khoa học vốn đã nổi tiếng và được giới khoa học công nhận?
GS. Pieter Cullis: Hội đồng VinFuture có đánh giá toàn diện hơn Hội đồng Nobel

GS. Pieter Cullis: Hội đồng VinFuture có đánh giá toàn diện hơn Hội đồng Nobel

GS. Pieter Cullis, đồng Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture mùa 1, đánh giá cao tầm nhìn và tính toàn diện của Giải thưởng VinFuture khi công nhận nghiên cứu về nano lipid và màng sinh học của ông trong công nghệ vắc-xin mRNA - điều mà Giải Nobel năm nay đã không làm.
Nâng cao năng suất lao động: Những giải pháp khả thi?

Nâng cao năng suất lao động: Những giải pháp khả thi?

Dù đã đạt được nhiều thành tựu ấn tượng về phát triển kinh tế trong những thập kỷ qua, song năng suất lao động của Việt Nam vẫn chưa đạt được mức kỳ vọng.