Trang chủ Search

dịch-giả - 63 kết quả

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Kinh Kim Cương: Cuốn sách in lâu đời nhất thế giới

Kinh Kim Cương: Cuốn sách in lâu đời nhất thế giới

Kinh Kim Cương là một văn bản của Phật giáo Đại thừa ghi chép lại những lời giảng, giáo lý tôn giáo của Đức Phật. Một bản sao của nó được tìm thấy trong hang Mạc Cao ở Trung Quốc là cuốn sách in hoàn chỉnh lâu đời nhất thế giới, có niên đại năm 868.
Một chỉ dẫn cho người bị bối rối

Một chỉ dẫn cho người bị bối rối

Cho đến khi qua đời, tác giả người Anh gốc Đức Ernst Friedrich Schumacher (1911-1977) làm việc như một nhà tư vấn phát triển nông thôn ở các nước nghèo. Ông đạt được danh tiếng bất ngờ và trở thành “lãnh đạo” tinh thần của nhiều người quan tâm đến sinh thái và ủng hộ lối sống giản dị với cuốn sách mang tên “Nhỏ là đẹp”.
Khi Abraham câm lặng

Khi Abraham câm lặng

Kính sợ và Run rẩy (1863) hiển nhiên là tác phẩm hay nhất và cũng gây tranh cãi nhiều nhất của Kierkegaard.
Mỹ và Trung Quốc có thể thoát bẫy Thucydides?

Mỹ và Trung Quốc có thể thoát bẫy Thucydides?

Mỹ và Trung Quốc đã thật sự đối đầu hay chưa; vì sao họ phải đối đầu, họ muốn tranh giành điều gì; nếu một cuộc chiến tranh thật sự diễn ra, Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng như thế nào - những vấn đề này đã được bàn luận trong buổi tọa đàm “Trật tự thế giới hậu chiến tranh lạnh: Mỹ – Trung đối đầu?”.
Không thể có một quốc gia mạnh với các đại học yếu

Không thể có một quốc gia mạnh với các đại học yếu

Ngày 15/9, tại lễ công bố Giải Sách Hay 2019 lần thứ 9 với sự tham dự của đông đảo quan khách, từ sinh viên, người yêu sách đến học giả, dịch giả, nhà xuất bản, công ty kinh doanh sách, cuốn Đại học - Định chế giáo dục cao thay đổi thế giới – Từ Trung cổ đến Hiện đại của tác giả Nguyễn Xuân Xanh đã được chọn trao giải ở hạng mục Giáo dục.
Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Cuộc “hành quân dã ngoại” đánh đổi bằng sinh mạng

Góc nhìn tỏ vẻ “bề trên” của kẻ đối địch trong cuốn sách Nam kỳ viễn chinh ký 1861 không che khuất nổi thực tế là người dân ta bấy giờ đã chủ động tấn công, dù thất bại, khiến cho cuộc xâm lược Nam kỳ của Pháp không phải là cuộc “hành quân dã ngoại”, mà phải đánh đổi bằng sinh mạng.
Jean Piaget và sự học ở người lớn

Jean Piaget và sự học ở người lớn

Đề cao tự học, chú trọng tư duy bằng khái niệm - những ý tưởng của nhà tâm lý học giáo dục người Thụy Sĩ Jean Piaget còn có thể khai thác rất nhiều trong thực tiễn đào tạo ngày hôm nay.
Biển hoang

Biển hoang

Cũng như Kipling của Mowgli, của chuyện rừng, Giữa ngàn khơi, Kipling của dân chài, của chuyện biển, là một cấu trúc phiêu lưu lồng các bài học sống.