Trang chủ Search

ban-biên-tập - 99 kết quả

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba tiêu diệt tế bào ung thư

Sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba tiêu diệt tế bào ung thư

TS Phạm Yên Khang cùng các đồng nghiệp tại phòng thí nghiệm Nano-Odyssey, Khoa Hóa học, ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng thuộc cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (NIR-III) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực (PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Hai mặt của cộng tác học  thuật xuyên quốc gia

Hai mặt của cộng tác học thuật xuyên quốc gia

Cộng tác học thuật xuyên quốc gia dễ dàng được nhìn nhận như một phương án để những nước kém phát triển hơn có cơ hội mở rộng nguồn lực và năng lực nghiên cứu thông qua làm việc với đồng nghiệp ở các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuy vậy, nó không phải là một giải pháp hoàn hảo.
“Bản trường ca” về các vị thuốc Việt Nam

“Bản trường ca” về các vị thuốc Việt Nam

Hai cha con lương y Nguyễn Hữu Hiệp và TS. Dược học Nguyễn Thị Vinh Huê vừa cho ra mắt một tác phẩm được ví như “bản trường ca về các vị thuốc Việt Nam”.
Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Sau hơn 20 năm Web of Science, cơ sở dữ liệu khoa học lớn nhất thế giới, định ra danh sách Các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (HCRs) hằng năm, đến nay duy nhất một nhà khoa học có địa chỉ Việt Nam được vinh danh, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Trung tâm nghiên cứu liên ngành, trường Đại học Công nghệ Sài Gòn).
Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Bằng sự gắn bó sâu sắc với những tiến bộ khoa học đương đại, Sarah Frances Whiting đã đem lại cho sinh viên của mình những trải nghiệm mà rất ít sinh viên thời đó, nhất là sinh viên nữ, có được.
Lược sử khoa học trong lòng bàn tay

Lược sử khoa học trong lòng bàn tay

"Thuyết minh trực quan nhất về khoa học" đưa người đọc vào một chuyến du hành từ buổi bình minh của khoa học vào thời tiền sử đến Thời đại thông tin ngày nay.
Ra mắt cẩm nang chuyển đổi số: Tri thức mở cho mọi người

Ra mắt cẩm nang chuyển đổi số: Tri thức mở cho mọi người

Ngày 18/9, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ra mắt cuốn sách “Cẩm nang chuyển đổi số” phiên bản điện tử, cho phép bất kỳ người dân nào cũng có thể truy cập, tải xuống, sử dụng và đóng góp sửa đổi.
Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Từ một câu hỏi “Não của hai con cá chọi phản ứng như thế nào khi chúng giương vây kịch chiến?”, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Y Dược Kitasato (Nhật Bản) đã mở ra hướng nghiên cứu mới về mức độ hoạt động của gene trên bộ não của hai cá thể riêng biệt khi chúng tương tác với nhau.
Thúc đẩy thi đua trong hoạt động truyền thông khoa học

Thúc đẩy thi đua trong hoạt động truyền thông khoa học

Trong giai đoạn 2015 – 2019, khối thi đua Báo chí – Trung tâm – Nhà xuất bản, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã làm tốt hoạt động truyền thông về KH&CN cho công chúng, đảm bảo hạ tầng thông tin của Bộ KH&CN và đã có ấn phẩm đạt chuẩn khu vực.