Trang chủ Search

Munich - 106 kết quả

Covid có thúc đẩy tăng trưởng năng suất?

Covid có thúc đẩy tăng trưởng năng suất?

Covid đã khiến nhiều tập đoàn đa quốc gia phải tìm cách giảm sự lệ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có chính sách reshore (dời cơ sở sản xuất về lại quê nhà) và đầu tư vào robot. Tuy nhiên, hãy còn quá sớm để khẳng định liệu điều này có giúp thúc đẩy tăng trưởng năng suất.
Covid có thúc đẩy tăng trưởng năng suất?

Covid có thúc đẩy tăng trưởng năng suất?

Covid đã khiến nhiều tập đoàn đa quốc gia phải tìm cách giảm sự lệ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có chính sách reshore (dời cơ sở sản xuất về lại quê nhà) và đầu tư vào robot. Tuy nhiên, hãy còn quá sớm để khẳng định liệu điều này có giúp thúc đẩy tăng trưởng năng suất.
Sự ra đời của động cơ diesel

Sự ra đời của động cơ diesel

Trong hơn một thế kỷ qua, động cơ diesel đã trở thành một trong những trụ cột của ngành công nghiệp nặng. Nó được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại phương tiện như ô tô, máy kéo, tàu thủy, xe lửa, nhà máy điện,…. Người sáng chế ra loại động cơ này là nhà phát minh người Đức gốc Pháp Rudolf Diesel.
Quỹ dạng ARPA đem lại lợi thế đổi mới sáng tạo cho công nghệ xanh

Quỹ dạng ARPA đem lại lợi thế đổi mới sáng tạo cho công nghệ xanh

Một phân tích về những thành công và thất bại của các công ty công nghệ xanh tại Mỹ đã phát hiện ra những công ty được hưởng đầu tư từ ARPA sẽ có nhiều sáng chế trong những năm tiếp theo hơn những các công ty khởi nghiệp về công nghệ sạch trong cùng thời gian.
Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Sau khi tận mắt chứng kiến ​​lợi thế chiến đấu từ các loại súng hiện đại của Đức trên chiến trường, Mikhail Kalashnikov quyết tâm phát triển một loại vũ khí tốt hơn cho quân đội Liên Xô. Sau nhiều lần thử nghiệm thất bại, cuối cùng ông chế tạo thành công khẩu súng AK-47, mẫu vũ khí thịnh hành nhất thế giới trong thế kỷ 20.
Đức đề xuất với EU: Các mục tiêu lớn về nghiên cứu và giáo dục

Đức đề xuất với EU: Các mục tiêu lớn về nghiên cứu và giáo dục

Trí tuệ nhân tạo, thiết bị điện tử, rác thải nhựa, điện toán đám mây, nghiên cứu về đại dịch đều có mặt trong danh sách các mục tiêu đầy tham vọng của Đức đề xuất với EU trong sáu tháng tới.
Rừng nhiệt đới sẽ phát thải khí nhà kính nếu Trái đất tiếp tục nóng lên

Rừng nhiệt đới sẽ phát thải khí nhà kính nếu Trái đất tiếp tục nóng lên

Khả năng chứa carbon của các khu rừng nhiệt đới sẽ giảm dần và cuối cùng đảo ngược, trở thành nguồn phát thải, nếu nóng lên toàn cầu không bị ngăn chặn.
Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

GS Phan Thành Nam, Khoa Toán ĐH Ludwig-Maximlians (Munich, Đức), vừa có tên trong danh sách 10 nhà toán học trẻ xuất sắc nhận giải do Hiệp hội Toán học châu Âu (EMS) trao 4 năm một lần.
Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dù chưa nhiều nhưng những đóng góp về thông tin giải trình tự gene virus SARS-CoV-2 của Việt Nam tại cơ sở dữ liệu GISAID không chỉ đem lại một mảng ghép không thể thiếu trên bản đồ lây truyền của loại virus này mà còn cho thấy tâm thế sẵn sàng cùng tham gia vào trận tuyến COVID-19 trên toàn cầu.
Chưa thể khẳng định nCoV lan truyền từ người bệnh không có triệu chứng

Chưa thể khẳng định nCoV lan truyền từ người bệnh không có triệu chứng

Một bài báo xuất bản ngày 30/1 trên Tạp chí Y học New England (NEJM) về bốn người đầu tiên ở Đức bị nhiễm virus corona mới xác nhận rằng một người không có triệu chứng nhiễm trùng bởi virus 2019-nCoV vẫn có thể lây nhiễm virus cho người khác. Nhưng bài báo này có một lỗi sai nghiêm trọng.