Trang chủ Search

Mekong - 222 kết quả

Hạ tầng xanh: Dựa vào thiên nhiên để thích ứng với biến đổi khí hậu

Hạ tầng xanh: Dựa vào thiên nhiên để thích ứng với biến đổi khí hậu

Những hạ tầng xanh - như rừng ngập mặn, đất ngập nước, rạn san hô, thậm chí là những mái nhà hay những bức tường xanh - không chỉ có khả năng giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn mang lại những lợi ich về kinh tế, xã hội đối với cộng đồng địa phương.
ĐBSCL sẽ tiếp tục hứng chịu rủi ro lụt lội và hạn hán

ĐBSCL sẽ tiếp tục hứng chịu rủi ro lụt lội và hạn hán

Trong những năm gần đây, ĐBSCL đã phải hứng chịu nhiều ảnh hưởng của hạn hán và lụt lội. Nếu dự đoán chính xác hơn thì nguy cơ rủi ro sẽ được giảm thiểu.
Hạn hán ở ĐBSCL liên quan đến hiện tượng ENSO

Hạn hán ở ĐBSCL liên quan đến hiện tượng ENSO

Trong một vài năm gần đây, ĐBSCL ngày một phải hứng chịu nhiều đợt hạn hán ngày một khốc liệt, ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống và mùa màng ở đây. Do đó, việc hiểu về các đặc điểm của hạn hán theo không thời gian khắp ĐBSCL sẽ đóng vai trò quan trọng để giảm thiểu tác động của hạn.
Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
Techfest Mekong: Khai mở những tiềm năng vùng đất Chín rồng

Techfest Mekong: Khai mở những tiềm năng vùng đất Chín rồng

Ngày 19/10, UBND TP Cần Thơ và Bộ KH&CN đã khai mạc tại Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Techfest Mekong 2022 với chủ đề “Khát vọng vùng đất Chín Rồng”.
Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Nhà nghiên cứu Trần Đức Dũng (Trung tâm Quản lý nước & BĐKH, ĐHQG TP.HCM) và cộng sự trong nước, quốc tế đã triển khai nghiên cứu thực nghiệm tại tỉnh Trà Vinh và Cần Thơ vào tháng 7 và 8/2020 với sự tài trợ của Chương trình Tây Nam Bộ, Bộ GD&ĐT, ĐHQG TP.HCM, Quỹ Khoa học quốc gia Singapore.
Giải pháp bảo vệ đa tuyến với cơ sở hạ tầng xanh cho vùng ven biển ĐBSCL

Giải pháp bảo vệ đa tuyến với cơ sở hạ tầng xanh cho vùng ven biển ĐBSCL

TS. Lê Xuân Tú (Viện KH Thủy lợi miền Nam) và các cộng sự trong nước, quốc tế mới đưa ra một giải pháp hữu hiệu bảo vệ khu vực ven biển ở khu vực ĐBSCL trước đe dọa của rủi ro thiên tai và nước biển dâng.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Interceptor 003: Hệ thống dọn rác trên sông Cần Thơ

Interceptor 003: Hệ thống dọn rác trên sông Cần Thơ

Trên sông Cần Thơ, có một chiếc sà lan màu trắng-xanh kỳ lạ đã neo đậu ở đó độ nửa năm.
Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Một công bố trên Science “Rapid changes to global river suspended sediment flux by humans” (Những thay đổi nhanh chóng với sông ngòi toàn cầu do con người ngăn thông lượng trầm tích) đã nhắc đến Việt Nam, một trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng của các đập thủy điện thượng nguồn.