Trang chủ Search

Albert-Einstein - 122 kết quả

Lược sử khoa học trong lòng bàn tay

Lược sử khoa học trong lòng bàn tay

"Thuyết minh trực quan nhất về khoa học" đưa người đọc vào một chuyến du hành từ buổi bình minh của khoa học vào thời tiền sử đến Thời đại thông tin ngày nay.
LHC tạo vật chất từ ánh sáng

LHC tạo vật chất từ ánh sáng

Cỗ máy gia tốc hạt lớn (LHC) sử dụng phương trình nổi tiếng của Albert Einstein E = mc2, để chuyển đổi vật chất thành năng lượng, sau đó trở lại thành những hình thức khác của vật chất. Nhưng trong những cơ hội hiếm hoi, nó có thể bỏ qua bước đầu tiên và va chạm thành năng lượng thuần túy – trong hình thức sóng điện từ.
Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Nhà khoa học người Mỹ Joseph Weber là người đầu tiên chế tạo máy dò để tìm kiếm sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tuyên bố phát hiện sóng hấp dẫn của Weber không được giới khoa học công nhận do người ta không thể tái tạo lại kết quả thí nghiệm của ông.
Phiếm thần luận

Phiếm thần luận

Trong cuốn sách “Phiếm thần luận - Một lối đi tâm linh cho Thiên niên kỷ mới” (Elements of Pantheism) viết năm 1999, Paul Harrison muốn khởi xướng một tôn giáo “thay thế”, một lối đi tâm linh mới phù hợp với xã hội khoa học hiện đại ngày nay, với giả định rằng chủ nghĩa hữu thần hay vô thần ít nhiều đã không còn “vừa vặn”.
Dạy học trực tuyến bậc trung học: Có thật sự hiệu quả?

Dạy học trực tuyến bậc trung học: Có thật sự hiệu quả?

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các địa phương tăng cường dạy học trực tuyến, truyền hình. Nhưng không phải trường nào cũng có đủ điều kiện để triển khai dạy học trực tuyến toàn phần thật sự hiệu quả.
Huyết thanh của người khỏi Covid-19: Hi vọng mới để chữa trị?

Huyết thanh của người khỏi Covid-19: Hi vọng mới để chữa trị?

Các bệnh viện ở thành phố New York đang thử nghiệm sử dụng huyết thanh của những người khỏi Covid-19 để chữa bệnh cho những người khác.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner thường được gọi là “mẹ của bom nguyên tử” do cô đã khám phá ra phản ứng phân hạch hạt nhân và giải thích bản chất của quá trình này.
Nhà hàng phục vụ thực đơn giống Đại tiệc Nobel

Nhà hàng phục vụ thực đơn giống Đại tiệc Nobel

Tại nhà hàng Stadshuskällaren bên dưới tầng hầm của Tòa thị chính Stockholm, thực khách đến đây sẽ được thưởng thức các món ăn giống như những người đoạt giải Nobel.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.