Trang chủ Search

ĐHQG-TPHCM - 53 kết quả

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Trong bối cảnh một nền khoa học vẫn còn ở giai đoạn hội nhập với quốc tế, nguồn lực đầu tư chưa thực sự dồi dào và còn gặp phải nhiều rào cản chính sách, các nhóm nghiên cứu Việt Nam dù được công nhận là nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường/viện, cấp quốc gia hay không vẫn nỗ lực tìm những cơ hội tồn tại và phát triển.
Bộ KH&CN - ĐH Quốc gia TPHCM ký kết hợp tác

Bộ KH&CN - ĐH Quốc gia TPHCM ký kết hợp tác

Hai bên sẽ cùng phối hợp triển khai thực hiện chiến lược phát triển KH, CN và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030; đồng thời, phát triển ĐH Quốc gia TPHCM thành đại học nghiên cứu hàng đầu trong khu vực và thế giới.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Việt Nam sẵn sàng cho tiêm chủng  vaccine Covid-19

Việt Nam sẵn sàng cho tiêm chủng vaccine Covid-19

Nếu một năm trước đây, niềm tin về cơ hội ứng phó Covid-19 được thắp lên từ việc Bộ KH&CN cho ra mắt bộ kit phát hiện nhanh virus SARS-CoV-2 của liên quân Học viện Quân y - Công ty Việt Á thì ở thời điểm này, hi vọng mới về khả năng kiểm soát đại dịch bằng chủng ngừa lại được nhân lên với “cú đúp” vaccine nội và ngoại.
Khoa học dữ liệu: Nghề quyến rũ nhất thế kỷ 21

Khoa học dữ liệu: Nghề quyến rũ nhất thế kỷ 21

Đã gần 10 năm kể từ khi bài báo “Nhà khoa học dữ liệu, nghề quyến rũ nhất thế kỷ” trên tạp chí Harvard Business Review* ra đời, dự báo này vẫn đúng. Vị trí “data scientist” vẫn là một vị trí mà nhiều doanh nghiệp tìm kiếm và là kỳ vọng của nhiều người ứng tuyển, trên cả thế giới và Việt Nam.
Hợp tác Việt Nam - JAIST: Đào tạo 150 tiến sĩ trong 20 năm

Hợp tác Việt Nam - JAIST: Đào tạo 150 tiến sĩ trong 20 năm

Buổi lễ kỷ niệm 20 năm hợp tác giữa Viện KH&CN Tiên tiến Nhật Bản (JAIST) và Việt Nam do ĐHQGHN tổ chức vào ngày 12/12.
PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Bộ KH&CN

PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Bộ KH&CN

Quốc hội đã chính thức phê chuẩn bổ nhiệm PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ với 443 phiếu đồng ý (bằng 92,09% tổng số đại biểu Quốc hội).
Dự án 1000 bộ gene: Khai thác nguồn dữ liệu gene của người Việt

Dự án 1000 bộ gene: Khai thác nguồn dữ liệu gene của người Việt

Một cơ hội lớn cho việc phát triển y học chính xác ở Việt Nam đã được mở ra với sự hợp tác của các trường đại học ở nhiều lĩnh vực nghiên cứu thông qua dự án Giải trình tự gene 1000 người Việt của Viện nghiên cứu VinBigdata, hứa hẹn sẽ đem lại những kết quả hữu ích trong tương lai.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".