Trang chủ Search

ĐHQG-TPHCM - 44 kết quả

Hơn 130 đề tài nghiên cứu của sinh viên đoạt giải Euréka

Hơn 130 đề tài nghiên cứu của sinh viên đoạt giải Euréka

Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 24 vừa được trao cho 134 đề tài nghiên cứu khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
JINR mở các chương trình hợp tác ở Việt Nam

JINR mở các chương trình hợp tác ở Việt Nam

Trong chuyến làm việc tại Việt Nam từ ngày 24 đến 28/10, đoàn công tác của Viện Liên hiệp hạt nhân Dubna (JINR) do nhà vật lý Boris Sharkov, đại diện đặc biệt của giám đốc JINR, dẫn đầu đã bàn về các chương trình hợp tác với Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM), Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST), ĐHQG TPHCM.
Dữ liệu đầy đủ về bụi PM2.5 tại Việt Nam từ năm 2012 đến 2020 từ ảnh vệ tinh

Dữ liệu đầy đủ về bụi PM2.5 tại Việt Nam từ năm 2012 đến 2020 từ ảnh vệ tinh

Ô nhiễm bụi PM2.5 đang là một trong những vấn đề đáng lo ngại ở Việt Nam cũng như thế giới. Việc giám sát chất lượng không khí thường xuyên và trên quy mô lớn có vai trò hết sức quan trọng nhằm giúp đánh giá thực trạng ô nhiễm
NAFOSTED trước chặng đường mới

NAFOSTED trước chặng đường mới

Những thay đổi về cơ chế của Quỹ NAFOSTED, một chính sách tài trợ cho khoa học cơ bản lớn nhất và bền vững nhất Việt Nam kể từ năm 2008, cho thấy tương lai là một chặng đường hoàn toàn mới với bản thân Quỹ nhưng lại quen thuộc với nhiều chương trình đầu tư cho KH&CN khác.
Năm đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022

Năm đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022

Theo thông tin từ Quỹ NAFOSTED, đơn vị thường trực Giải thưởng Tạ Quang Bửu (*), từ gần 50 hồ sơ đăng ký tham gia giải thưởng năm 2022.
TPHCM có thể “hứng” bụi PM2.5 từ Indonesia

TPHCM có thể “hứng” bụi PM2.5 từ Indonesia

TS. Nguyễn Lý Sỹ Phú (Khoa Môi trường (trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TPHCM) và các đồng nghiệp phát hiện ra sự vận chuyển của bụi PM2.5 từ Indonesia và các quốc gia Đông Nam Á đến TPHCM.
Dự án 1000 hệ gene người Việt: Bài toán về khai thác dữ liệu

Dự án 1000 hệ gene người Việt: Bài toán về khai thác dữ liệu

Mơ ước về một cơ sở dữ liệu hệ gene người Việt đã thành hình nhưng nếu không có một lộ trình hợp lý để khai thác nguồn dữ liệu quý thì mọi nỗ lực đầu tư kinh phí và nhân lực sẽ bị bỏ phí.
Quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Trên đường tìm giải pháp

Quy hoạch mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập: Trên đường tìm giải pháp

Việc quy hoạch các tổ chức KH&CN công lập trực thuộc các bộ, ngành và trường đại học là để tối ưu các nguồn lực đầu tư và góp phần tạo điều kiện cho các tổ chức đó hoạt động ngày một hiệu quả hơn. Nhưng không phải dễ đạt được mục đích này, nếu nhìn vào thực trạng muôn màu muôn vẻ của nó.
Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Trên con đường thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ngày một gia tăng tỉ lệ đóng góp của KH&CN trong các sản phẩm hàng hóa, Việt Nam cần một thị trường KH&CN phát triển đúng nghĩa. Tuy nhiên, việc thiết lập một thị trường như vậy vẫn còn tồn tại điểm nghẽn.
Bảng xếp hạng Nature Index: ĐH Phenikaa dẫn đầu các cơ sở giáo dục Việt Nam

Bảng xếp hạng Nature Index: ĐH Phenikaa dẫn đầu các cơ sở giáo dục Việt Nam

Giáo sư Phạm Thành Huy, hiệu trưởng trường ĐH Phenikaa, cho biết, trường ĐH Phenikaa được Nature Index xếp ở vị trí đầu tiên trong các cơ sở giáo dục Việt Nam về bốn lĩnh vực hóa học, vật lý, khoa học trái đất và môi trường, và khoa học sự sống, kế đến là trường ĐHQG TPHCM và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam…