Trang chủ Search

tồn-tại - 4390 kết quả

Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin là người phát hiện ra quá trình ADN tự sửa chữa, điều này đã mở đường cho những tiến bộ trong quá trình chữa trị bệnh ung thư và khuyết tật di truyền. Không những thế, phát hiện của bà còn dẫn tới những đột phá về hiểu biết cơ chế tiến hóa.
Điều kiện làm việc tồi tệ ở hãng xe điện lớn nhất thế giới

Điều kiện làm việc tồi tệ ở hãng xe điện lớn nhất thế giới

Tesla, công ty xe điện lớn nhất và được biết đến nhiều nhất trên thế giới, có điều kiện làm việc khắc nghiệt và không lành mạnh, theo lời kể của những cựu nhân viên.
Lược sử thế giới trên lưng cừu

Lược sử thế giới trên lưng cừu

Thông qua muôn vàn câu chuyện xoay quanh loài cừu, tác giả Sally Coulthard cung cấp những khám phá thú vị, bất ngờ về vị trí của loài cừu và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển văn minh loài người.
Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Tại hội nghị triển khai chương trình nghiên cứu cơ bản trong KHTN và kỹ thuật năm 2023 của Quỹ NAFOSTED, diễn ra vào ngày 15/8/2023, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt và các nhà khoa học đã cùng nhìn nhận, đánh giá những kết quả đạt được trong hơn 10 năm tồn tại của Quỹ.
Tháp bồ câu của người Iran

Tháp bồ câu của người Iran

Ba Tư (Iran ngày nay) được công nhận là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới với nhiều đóng góp quan trọng cho nhân loại trên các lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, thi ca, triết học,…
Gần 170 gene chi phối màu tóc, da và mắt

Gần 170 gene chi phối màu tóc, da và mắt

Da, tóc và mắt của con người có rất nhiều màu sắc, nhưng trước đây các nhà khoa học mới chỉ biết một phần nhỏ về sự đa dạng di truyền dẫn đến sự khác biệt này.
Bộ GD&ĐT đề nghị cân nhắc chủ trương biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Bộ GD&ĐT đề nghị cân nhắc chủ trương biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 14/8, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề nghị Đoàn giám sát và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cân nhắc bỏ nội dung “nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước”.
Bốn công trình nghiên cứu quan trọng của Oppenheimer

Bốn công trình nghiên cứu quan trọng của Oppenheimer

Sự kiện bộ phim Oppenheimer của đạo diễn Christopher Nolan bắt đầu chiếu ở Việt Nam từ ngày 11/8/2023 là một dịp để cho chúng ta nhìn lại về thân thế và cuộc đời của nhà vật lý lý thuyết người Mỹ J. Robert Oppenheimer, nhân vật chính của bộ phim.
Phát hiện hai loài chuột chũi mới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Phát hiện hai loài chuột chũi mới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Phát hiện ra động vật có vú mới là sự kiện hiếm khi xảy ra, và phát hiện này cho thấy con người có thể đang đánh giá thấp sự đa dạng sinh học của các loài có vú.
Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Nhà bác học thiên tài Leonardo da Vinci đã kết hợp khoa học và nghệ thuật trong một số tác phẩm miêu tả động vật. Ông đã nghiên cứu cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chuyển động của các loài động vật trong tự nhiên để diễn tả chúng một cách chân thực và khoa học.