Trang chủ Search

nghiên-cứu-y-học - 3102 kết quả

Lễ chào mừng ngày KH&CN 2023: Để khoa học theo đuổi giấc mơ lớn

Lễ chào mừng ngày KH&CN 2023: Để khoa học theo đuổi giấc mơ lớn

“Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - động lực phát triển bền vững”, chủ đề Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) đã thêm một lần nữa khẳng định vai trò của KH&CN trong phát triển đất nước, đặc biệt bối cảnh thế giới hôm nay.
6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

Ngày 17/5/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ trọng thể tổ chức Lễ chào mừng Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam lần thứ 10. Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí lãnh đạo các ban, ủy ban, bộ, ngành, địa phương; các nhà khoa học, các vị doanh nhân, khách quý các cơ quan thông tấn, báo chí đã tham dự và đưa tin về buổi lễ.
Vệ tinh VNREDSat-1 vẫn hoạt động ổn định sau 10 năm

Vệ tinh VNREDSat-1 vẫn hoạt động ổn định sau 10 năm

Dù có tuổi thọ dự kiến là 5 năm, đến nay vệ tinh đã hoạt động trên quỹ đạo với thời gian gấp đôi dự kiến và vẫn đang góp phần hỗ trợ Việt Nam giải quyết các thách thức trong quản lý rừng và tài nguyên nước, quản lý thiên tai, lập bản đồ và quy hoạch đô thị, quốc phòng an ninh và quản lý vùng ven biển.
Chế tạo vật liệu nanosilica biến tính lysozyme để loại bỏ kháng sinh và vi khuẩn trong nước

Chế tạo vật liệu nanosilica biến tính lysozyme để loại bỏ kháng sinh và vi khuẩn trong nước

Đây là kết quả do các nhà khoa học ở Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) và Trường ĐH Dược Hà Nội mới công bố trong bài báo “Highly adsorptive removal of antibiotic and bacteria using lysozyme protein modified nanomaterials” trên Journal of Molecular Liquids.
Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Hầu như toàn bộ nền kinh tế đều có thể hưởng lợi từ việc ứng dụng AI trong sản xuất và trong đời sống theo hai khía cạnh: làm giàu nhờ thiết kế hệ thống AI hoặc sử dụng AI để tăng năng suất lao động. Nhưng ngay từ khía cạnh đầu tiên, vốn liên quan trực tiếp tới năng lực quốc gia và doanh nghiệp, lại không dễ dàng.
Thế giới cần bao nhiêu CPU?

Thế giới cần bao nhiêu CPU?

Chúng ta đang được chứng kiến sự xuất hiện của ngày càng nhiều các công ty tự thiết kế và chế tạo bộ xử lý trung tâm (CPU), điều mà không một ai trước kia dám nghĩ tới.
Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Số công bố quốc tế của Việt Nam chững lại

Số công bố quốc tế của Việt Nam chững lại

Ba năm liền, số công bố quốc tế của Việt Nam đi ngang, thứ hạng cũng không thay đổi – theo dữ liệu của SCImago.
Nga ở lại Trạm Vũ trụ Quốc tế đến năm 2028

Nga ở lại Trạm Vũ trụ Quốc tế đến năm 2028

Vào cuối tháng 4, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo Nga đã cam kết ở lại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đến hết năm 2028, rút ​​lại kế hoạch rời khỏi phòng thí nghiệm quay quanh Trái đất vào năm tới. Trong khi đó, Mỹ, Nhật Bản, Canada và Cơ quan Vũ trụ châu Âu đưa ra cam kết lâu hơn cho đến năm 2030.
Chuyên gia của NXB Elsevier chia sẻ bí quyết viết bài báo quốc tế

Chuyên gia của NXB Elsevier chia sẻ bí quyết viết bài báo quốc tế

Các nhà nghiên cứu nên học cách sử dụng thì, dùng câu ngắn, viết tóm tắt và nhan đề bài báo sau cùng, chú trọng khả năng ứng dụng của dữ liệu nghiên cứu trong tương lai.