Trang chủ Search

lý-giải - 1337 kết quả

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Chiến lược vaccine cho tương lai: Không là chuyện riêng của nhà sản xuất

Chiến lược vaccine cho tương lai: Không là chuyện riêng của nhà sản xuất

Ngay từ việc ứng phó và tiêm chủng vaccine COVID-19 đã gợi ý cho Việt Nam một hướng đi quan trọng trong tương lai: cần có vaccine và các loại sinh phẩm để sẵn sàng vượt qua những nguy cơ dịch bệnh có thể đến từ những bệnh truyền nhiễm mới nổi.
Việt Nam cần khai thác tốt lợi thế so sánh của mình

Việt Nam cần khai thác tốt lợi thế so sánh của mình

Việt Nam đang nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hóa và chủ trương đi tắt đón đầu, tiến thẳng vào cuộc cách mạng số. Nhưng để thành công, chúng ta trước hết hãy xác định cho đúng và khai thác tốt lợi thế so sánh của mình.
Covidmaps: Bản đồ Covid từ ứng dụng đi xe buýt

Covidmaps: Bản đồ Covid từ ứng dụng đi xe buýt

Tháng 8/2020, khi Đà Nẵng bùng phát dịch trở lại, chính quyền Đà Nẵng đã cùng với CEO Phenikaa MaaS Lê Yên Thanh xây dựng một bản đồ Covid-19, nhằm cung cấp một bức tranh toàn cảnh về tình hình dịch bệnh cho người dân. Chỉ trong vòng một tuần sau đó, bản đồ đã ra đời và được đưa vào sử dụng rộng rãi.
Phụ nữ mạnh khỏe hơn khi họ có tiếng nói trong cộng đồng

Phụ nữ mạnh khỏe hơn khi họ có tiếng nói trong cộng đồng

Thông thường, phụ nữ sống lâu hơn nam giới nhưng nhìn chung sức khỏe lại kém hơn. Điều này dường như lại không đúng khi áp dụng với cộng đồng theo chế độ mẫu hệ ở Mã Thoa (Trung Quốc). Vì sao lại như vậy?
Tâm lý học đám đông

Tâm lý học đám đông

Từ lâu, bản chất của đám đông đã trở thành một chủ đề được quan tâm trong triết học. Tuy nhiên, phải đến thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX, người ta mới chú trọng nhiều hơn vào việc hiểu tâm lý của đám đông.
Ô nhiễm không khí theo mùa: Lạc quan hay âu lo?

Ô nhiễm không khí theo mùa: Lạc quan hay âu lo?

Trước bức tranh không khí ô nhiễm ở Hà Nội mới bổ sung nhiều thông số rõ ràng hơn về hạt bụi PM2.5 và PM0.1, chúng ta nên lạc quan hay âu lo? Câu trả lời rõ ràng là cả hai.
Những giấc mơ kỳ quặc: Lý giải bất ngờ từ giả thuyết mới

Những giấc mơ kỳ quặc: Lý giải bất ngờ từ giả thuyết mới

Một giả thuyết được truyền cảm hứng từ một hiện tượng phổ biến trong huấn luyện AI cho rằng, bộ não của con người đã sử dụng những giấc mơ “siêu thực” trong khi ngủ để “rèn luyện” cho chúng ta khả năng đương đầu tốt hơn với những tình huống bất ngờ trong cuộc sống.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19

Tại buổi gặp mặt với các nhà khoa học, đơn vị doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc về pháp lý, cơ chế, chính sách trên tinh thần bám sát thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất vaccine.