Trang chủ Search

EU - 753 kết quả

Việt Nam có viết tiếp câu chuyện thần kỳ châu Á?

Việt Nam có viết tiếp câu chuyện thần kỳ châu Á?

Trang New York Times ngày 13/10 có đăng bài viết “Is Vietnam the Next ‘Asian Miracle’?” của tác giả Ruchir Sharma.
Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona do Trung tâm Nghiên cứu virus học Vektor ở Siberia bào chế, vắcxin này được điều chế dựa trên peptit có khả năng kích hoạt phản ứng miễn dịch.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc làm Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam-Hungary

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc làm Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam-Hungary

Sáng 10/10, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam – Hungary (Hội) đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V nhiệm kỳ 2020-2025. Đại hội bầu Ban Chấp hành khóa mới với 41 thành viên. Ông Phạm Công Tạc, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ được Đại hội tín nhiệm giữ chức Chủ tịch Hội khóa V.
Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển vừa quyết định trao Nobel kinh tế 2020 cho hai giáo sư Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson (cùng giảng dạy tại ĐH Stanford) vì những đóng góp quan trọng giúp hoàn thiện lý thuyết và phát minh một số thể thức đấu giá (auctions work) mới.
Quản trị dữ liệu ở các ngân hàng Việt Nam?

Quản trị dữ liệu ở các ngân hàng Việt Nam?

Mặc dù có thể đóng góp rất lớn cho hoạt động của ngành tài chính ngân hàng nhưng tự bản thân dữ liệu không thể là lợi thế cạnh tranh mới nếu không được quản lý và sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên, bất chấp việc nhận ra tầm quan trọng của dữ liệu, các ngân hàng Việt Nam vẫn chưa thực sự quản lý chúng như một tài sản chiến lược.
Horizon Europe: Giới khoa học Anh lo ngại về vấn đề chi phí

Horizon Europe: Giới khoa học Anh lo ngại về vấn đề chi phí

Các quan chức và nhà nghiên cứu cho biết họ đã ‘cụt hứng’ khi biết được chi phí để tiếp cận chương trình nghiên cứu của EU, đó là một khoản phí vô cùng đắt đỏ.
Italy, EU kỳ vọng AI giúp thúc đẩy phát triển kinh tế hậu COVID-19

Italy, EU kỳ vọng AI giúp thúc đẩy phát triển kinh tế hậu COVID-19

Theo Giáo sư Bonarini, Italy đi trước một chút so với hầu hết các nước khác trong lĩnh vực AI. Tuy nhiên, tình hình có thể thay đổi nhanh chóng và có nhiều nước đang tập trung mạnh vào lĩnh vực này.
Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Liên minh châu Âu sẽ thành lập một cơ quan tương đương với Cơ quan nghiên cứu và phát triển y sinh tiên tiến Mỹ (BARDA), sau khi phải hứng chịu chỉ trích vì đã thua Mỹ trong việc ủng hộ cho phát triển các vaccine Covid-19.
Phát hiện cấu trúc gene giúp gia súc chống lại khí hậu khắc nghiệt

Phát hiện cấu trúc gene giúp gia súc chống lại khí hậu khắc nghiệt

Các nhà khoa học quốc tế vừa công bố kết quả nghiên cứu về bộ gene đặc thù của nhiều loài gia súc ở châu Phi để tìm ra nguyên nhân khiến chúng có khả năng chống chọi rất tốt với khí hậu khắc nghiệt.
Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Sự thiếu khả năng quản lý các dự án khoa học lớn cộng với sự tùy tiện và quan liêu khiến một số quốc gia đang phát triển ngày một lâm vào trì trệ, bất chấp việc có những cơ hội đem lại sự phát triển trong tương lai, không chỉ cho khoa học mà cho cả đất nước.