Trang chủ Search

Cải-cách - 695 kết quả

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: Làm sao khơi nguồn lực trí tuệ là câu hỏi thường trực

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: Làm sao khơi nguồn lực trí tuệ là câu hỏi thường trực

Nguồn lực con người ở Việt Nam được đánh giá là tốt hơn nhiều nước trong cùng điều kiện kinh tế, nhưng vấn đề đặt ra là làm sao khơi được trí tuệ ấy. Đó là câu hỏi thường trực mà Đảng và nhà nước luôn quan tâm từ trước tới nay.
Trở thành công dân thế kỷ 21: Những kỹ năng quan trọng nhất

Trở thành công dân thế kỷ 21: Những kỹ năng quan trọng nhất

Khả năng kiểm soát việc học của chính mình, biết đồng cảm và hòa thuận với người khác, biết trân trọng thế giới rộng mở và sự đa dạng về quan điểm - đó là những kĩ năng mà các nhà giáo dục tân tiến trên khắp thế giới đang tìm cách giúp người học thấm nhuần, dù họ vẫn thường bị hạn chế bởi những hệ thống cứng nhắc và nặng về thi cử.
Bảo hộ bí mật kinh doanh: Việt Nam thuộc nhóm yếu trong khu vực

Bảo hộ bí mật kinh doanh: Việt Nam thuộc nhóm yếu trong khu vực

Một điểm sáng gần đây là Việt Nam đã sửa đổi luật sở hữu trí tuệ, trong đó bổ sung nội dung về bí mật kinh doanh. Tuy nhiên các cơ quan thực thi vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các trường hợp vi phạm.
Dữ liệu - từ vật thể đến tài sản trong 150 năm

Dữ liệu - từ vật thể đến tài sản trong 150 năm

Dữ liệu đã trải qua những gì để trở thành một tài sản lớn của mỗi công ty, quốc gia và mỗi ngành khoa học như ngày hôm nay?
Công nghệ là nền tảng chung, nhưng thể chế sẽ quyết định

Công nghệ là nền tảng chung, nhưng thể chế sẽ quyết định

Để chuyển đổi kinh tế vật thể sang kinh tế số ngoài nền tảng công nghệ phải thay đổi tư duy về thể chế, bởi cách mạng công nghiệp 4.0 thực chất là cuộc cách mạng thể chế. Công nghệ có thể trở thành nền tảng chung nhưng thể chế là đặc thù của mỗi quốc gia, quyết định nền kinh tế đó có tiếp cận, vận dụng nền tảng công nghệ để phát triển hay không.
Chiến lược nghiên cứu quốc gia Pháp: Hướng tới những thành tựu khoa học xuất sắc

Chiến lược nghiên cứu quốc gia Pháp: Hướng tới những thành tựu khoa học xuất sắc

Do kinh phí đầu tư cho khoa học sẽ giảm nhẹ trong năm tới nên giới nghiên cứu trông chờ vào chiến lược nghiên cứu quốc gia sẽ bắt đầu vào năm 2021 với đầu tư cho khoa học lên tới 3% GDP để có thể giải quyết những vấn đề khoa học lớn.
Nỗ lực bền bỉ của Chính phủ, nhìn từ bảng xếp hạng toàn cầu

Nỗ lực bền bỉ của Chính phủ, nhìn từ bảng xếp hạng toàn cầu

Suốt từ năm 2014 tới nay, Chính phủ liên tiếp ban hành 6 Nghị quyết về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, nhưng năm 2019 đã ghi những dấu ấn cả về quyết tâm mạnh mẽ hơn, giải pháp đột phá hơn, cả về kết quả đạt được.
ĐH Kinh tế TPHCM đào tạo Fintech cho nhà quản lý cấp trung trở lên

ĐH Kinh tế TPHCM đào tạo Fintech cho nhà quản lý cấp trung trở lên

Chương trình đào tạo Advanced Fintech Manager (AFM) về công nghệ tài chính (Fintech) được Trường Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) hợp tác với Đại học SoongSil (Hàn Quốc) tổ chức lần đầu tiên sẽ khai giảng vào ngày 10/10/2019 tại TPHCM.
Sách Công nghệ giáo dục: Vì sao tranh luận không dứt?

Sách Công nghệ giáo dục: Vì sao tranh luận không dứt?

Mới đây, 3 cuốn Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục đều bị Hội đồng Thẩm định sách giáo khoa do Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức đánh giá là “không đạt”. Đây là bộ sách giáo khoa được sử dụng từ 40 năm nay và ở thời điểm hiện tại đang có hơn 920 nghìn học sinh ở gần 50 tỉnh/thành phố theo học.
Mạng lưới Łukasiewicz: Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của Ba Lan

Mạng lưới Łukasiewicz: Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của Ba Lan

Một mạng lưới mới mang 38 viện nghiên cứu vốn tồn tại độc lập với nhau trong nhiều thập kỷ, hoạt động trong cùng một cơ cấu để tăng thêm tính cạnh tranh trong quá trình tham gia vào nghiên cứu ở châu Âu, đồng thời thu hút các nhà khoa học Ba Lan ở nước ngoài trở về.