Trang chủ Search

hội-nghị - 2640 kết quả

Tổng Bí thư: Năm 2022 đạt nhiều thành tích và tiến bộ hơn năm 2021

Tổng Bí thư: Năm 2022 đạt nhiều thành tích và tiến bộ hơn năm 2021

Cần chủ động đối với mọi tình huống, nhất là những khó khăn, thách thức mới phát sinh; tuyệt đối không chủ quan, thoả mãn với những kết quả, thành tích đã đạt được vì mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ đề ra cho năm 2023 và cả nhiệm kỳ khoá XIII là rất cao, trong khi đất nước ta vẫn đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức lớn.
Công nghệ Digital Twinning: Kéo dài tuổi thọ của những cây cầu

Công nghệ Digital Twinning: Kéo dài tuổi thọ của những cây cầu

Trường Đại học Giao thông Vận tải (UTC) và Đại học Middlesex London (MDX) đang phát triển một hệ thống hiện đại dựa trên công nghệ bản sao số (Digital Twinning) để giám sát sức khỏe của các cây cầu ở Việt Nam.
Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: 5 thách thức đối với nhiệm vụ phát triển KH, CN và ĐMST

Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: 5 thách thức đối với nhiệm vụ phát triển KH, CN và ĐMST

Ngày 24/12, tại TP.HCM, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM, giai đoạn 2021-2025 đã diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ hai với chủ đề “Nâng cao vai trò và đóng góp của KH, CN và ĐMST đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng, địa phương”.
10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo KH&CN Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện KH&CN nổi bật năm 2022 ở các lĩnh vực: cơ chế chính sách; khoa học xã hội; khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng; tôn vinh nhà khoa học.
ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia Seoul buộc phải quốc tế hóa hoạt động đào tạo và nghiên cứu của mình, nếu không muốn trở thành “nạn nhân” của cuộc khủng hoảng già hóa dân số tại Hàn Quốc.
Viện Hàn lâm KH&CN: Gần 80% số công bố quốc tế được đăng trên các tạp chí chất lượng

Viện Hàn lâm KH&CN: Gần 80% số công bố quốc tế được đăng trên các tạp chí chất lượng

Gần 80% số công bố quốc tế của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) trong năm 2022 được đăng trên các tạp chí thuộc danh mục Q1, Q2 theo SCImago hoặc có chỉ số IF > 1 theo Web of Science, Citescore ≥ 2 theo Scopus.
JWST đã cách mạng hóa ngành thiên văn học như thế nào

JWST đã cách mạng hóa ngành thiên văn học như thế nào

Không chỉ đem lại hiểu biết mới về những nơi xa nhất trong Vũ trụ, JWST còn giúp tìm hiểu những thiên thể gần Trái đất.
Năm 2023: Những sự kiện khoa học được mong chờ

Năm 2023: Những sự kiện khoa học được mong chờ

Hạ cánh xuống mặt trăng, các vaccine mRNA và tài chính cho biến đổi khí hậu đều thuộc những sự kiện khoa học có thể định hình năm 2023.
Thỏa thuận bảo vệ đa dạng sinh học toàn cầu: Có gì và thiếu gì

Thỏa thuận bảo vệ đa dạng sinh học toàn cầu: Có gì và thiếu gì

Lần đầu các nước trên thế giới đạt được một thỏa thuận đặt ra các mục tiêu định lượng về đa dạng sinh học, tương tự như mục tiêu giữ cho nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5–2ºC so với thời kỳ tiền công nghiệp.