Trang chủ Search

mật-độ - 1982 kết quả

Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm do TS Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phân lập là nguồn thức ăn mới góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Bạc Liêu: Mô hình nuôi Artemia thu lợi nhuận cao

Bạc Liêu: Mô hình nuôi Artemia thu lợi nhuận cao

Nhờ được hỗ trợ kỹ thuật, các hộ dân nuôi Artemia ở xã Vĩnh Hậu và Vĩnh Thịnh thuộc huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu, đã thu được lợi nhuận gấp đôi.
Xử lý chất thải chăn nuôi: Tác động kép của vi sinh vật bản địa

Xử lý chất thải chăn nuôi: Tác động kép của vi sinh vật bản địa

Nhờ sử dụng chế phẩm men vi sinh ủ với thức ăn và xử lý chất thải nên người dân tại hợp tác xã Tiên Dương (Đông Anh, Hà Nội) dù có nuôi tới cả nghìn con lợn hay hàng chục nghìn con gà vẫn không hề xuất hiện mùi hôi thường thấy.
Từ bọ nhỏ tới bọ lớn

Từ bọ nhỏ tới bọ lớn

Năm 2015, khi còn đang ngồi trên giảng đường đại học, Virginia Emery bắt đầu nuôi ấu trùng sâu bột (mealworm) – loài bọ chuyên phá hoại ngũ cốc, thuộc chi Tenebrio – ở sân sau nhà. Để rồi sau đó, nó đã phát triển thành một cơ sở sản xuất quy mô 9000 m2, với giá trị lên tới 3 triệu USD, mang tên Beta Hatch.
Nước biển có thể là nguồn cung vô hạn vật liệu làm pin

Nước biển có thể là nguồn cung vô hạn vật liệu làm pin

Doanh số xe điện bùng nổ khiến nhu cầu đối với pin sạc ngày càng tăng. Nhưng lithium, thứ kim loại cần thiết để làm ra pin này lại không có nhiều. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một nguồn cung vô hạn để khai thác lithium: nước biển.
Loại pin năng lượng cao không coban

Loại pin năng lượng cao không coban

Coban thường đóng vai trò là một thành phần quan trọng của pin lithium nhưng tương đối hiếm và đắt đỏ, chưa kể còn gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với môi trường lẫn sức khỏe nhân công khai thác.
Chế phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu: Cứu cánh cho người trồng thanh long

Chế phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu: Cứu cánh cho người trồng thanh long

Sản phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu trên cây thanh long của ông Lê Tấn Hưng – Công ty TNHH Sinh học Phương Nam được xem là cứu cánh cho người nông dân ở những vùng trồng thanh long lớn.
Thanh Hóa: Nhân giống thành công 7.600 cây rau sắng quý

Thanh Hóa: Nhân giống thành công 7.600 cây rau sắng quý

Ngoài việc được sử dụng làm thực phẩm, rau sắng còn được coi như một loài cây dược liệu có chứa một lượng lớn các axít amin không thay thế, có vai trò rất lớn trong quá trình sinh, tổng hợp protein.
Phương pháp sinh học xử lý quả cà phê tươi: Tiết kiệm 5-10 lần thời gian, chi phí

Phương pháp sinh học xử lý quả cà phê tươi: Tiết kiệm 5-10 lần thời gian, chi phí

So với cách ủ ướt thông thường mà người dân đang áp dụng, phương pháp ủ yếm khí quả cà phê tươi sử dụng 5 chủng vi sinh sống cộng sinh của TS Nguyễn Văn Lạng và TS Bùi Văn Luận đã giảm thời gian xử lý 5-6 lần và giảm lượng nước xuống 10 lần.
Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Các nhà nghiên cứu phải tìm ra, ở mỗi vùng, đâu là loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe người dân, để từ đó có thể đề xuất chính sách phù hợp nhằm ưu tiên giảm thiểu mức độ của các chất gây ô nhiễm. Đây là bài toán mà Xiangdong Li (Đại học Bách khoa Hongkong) và các đồng sự đang kêu gọi cả thế giới cùng hợp sức giải quyết.