Trang chủ Search

bao-phủ - 737 kết quả

Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Cá mập là loài động vật ăn thịt với quá trình tiến hóa đầy ấn tượng. Xuất hiện trên đại dương từ hơn 400 triệu năm trước, cá mập đã tiến hóa để thích nghi với cả môi trường sông, hồ. Đến nay, thế giới ghi nhận khoảng 500 loài cá mập và vẫn tiếp tục phát hiện thêm các loài mới.
Sự ổn định của khí hậu Trái đất phụ thuộc vào rừng Amazon

Sự ổn định của khí hậu Trái đất phụ thuộc vào rừng Amazon

Là nơi có rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, lưu vực sông Amazon đóng vai trò thiết yếu trong việc điều hòa khí hậu khu vực và thậm chí toàn cầu. Vậy nó thực sự ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu như thế nào? Chúng ta hãy cùng xem một số nhận định khoa học.
Tại sao mốc lại có dạng xù xì?

Tại sao mốc lại có dạng xù xì?

Mốc là một loại nấm mọc dưới dạng sợi nhỏ đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae). Do vẻ ngoài kém đẹp mắt, sợi mốc thường được coi là yếu tố gây bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, đi vào phân tích cấu trúc của sợi mốc, khoa học đã chứng minh điều ngược lại.
Số vụ cháy rừng ở Amazon tăng kỷ lục

Số vụ cháy rừng ở Amazon tăng kỷ lục

Rừng nhiệt đới Amazon được ví như lá phổi xanh, cung cấp 20% lượng oxy cho khí quyển của Trái đất.
Phát hiện nhiều núi lửa có từ thời kỳ khủng long bị chôn vùi

Phát hiện nhiều núi lửa có từ thời kỳ khủng long bị chôn vùi

Được xác định có niên đại từ thời khủng long, những ngọn núi lửa này đã chìm trong lòng đất hàng triệu năm mà không được biết tới.
Loài người cần thay đổi cách sản xuất thức ăn để cứu thế giới

Loài người cần thay đổi cách sản xuất thức ăn để cứu thế giới

Cắt giảm carbon từ vận chuyển và năng lượng là không đủ. Muốn cứu thế giới, chúng ta cần thay đổi cách sản xuất thức ăn, theo báo cáo mới đây của Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC).
Chính sách KH&CN hiện nay liệu có giúp thoát bẫy thu nhập trung bình?

Chính sách KH&CN hiện nay liệu có giúp thoát bẫy thu nhập trung bình?

Đó là câu hỏi mà nghiên cứu gần đây đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Phát triển của NXB Routledge, của hai tác giả người Anh là Robyn Klingler – Vidra và Robert Wade từ Đại học King’s College London và trường Đại học Kinh tế và Chính trị London cố gắng trả lời*.
Phát hiện các dải thiên hà mới thuộc vũ trụ từ thuở sơ khai

Phát hiện các dải thiên hà mới thuộc vũ trụ từ thuở sơ khai

Tưởng chừng con người đã khám phá hết các dải thiên hà lớn, nhưng các nhà thiên văn học mới đây đã phát hiện hàng loạt dải thiên hà mới cách xa hàng tỷ năm ánh sáng. Với số lượng là 39, các thiên hà khổng lồ mới đang thay đổi sự hiểu biết của con người về vũ trụ sơ khai.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống xã hội

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống xã hội

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13, diễn ra từ ngày 7 đến 9/8/2019 tại Hạ Long, Quảng Ninh, đã trở thành một diễn đàn quốc tế với sự tham gia của nhiều chuyên gia và nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
Pháp vận hành nhà máy điện Mặt trời nổi lớn nhất châu Âu

Pháp vận hành nhà máy điện Mặt trời nổi lớn nhất châu Âu

Pháp vừa chính thức đưa vào vận hành O’MEGA1, nhà máy điện Mặt trời nổi lớn nhất châu Âu ở thị trấn Piolenc, thuộc khu vực phía đông nam nước này.