Trang chủ Search

Nhập-viện - 483 kết quả

Quy trình sản xuất que thử phát hiện nhanh virus rota

Quy trình sản xuất que thử phát hiện nhanh virus rota

Giải pháp hữu ích của nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có thể giúp sản xuất que thử phát hiện nhanh virus rota – nguyên nhân gây tử vong do tiêu chảy lớn nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Xử lý khủng hoảng sức khỏe cộng đồng: Trách nhiệm không chỉ của Nhà nước

Xử lý khủng hoảng sức khỏe cộng đồng: Trách nhiệm không chỉ của Nhà nước

Dịch bệnh là một dạng khủng hoảng sức khỏe cộng đồng mang tính nhân tạo mà không một Nhà nước, chính quyền nào, dù mạnh mẽ hiệu quả đến đâu cũng có thể dễ dàng xử lý nếu thiếu sự nỗ lực và đóng góp chung của từng thành viên cộng đồng.
2019-nCoV: Khoa học Việt Nam có thể làm được gì?

2019-nCoV: Khoa học Việt Nam có thể làm được gì?

Những giải pháp mà Việt Nam đang triển khai ứng phó dịch viêm phổi do 2019-nCoV gây ra đều dựa trên những kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu khoa học đã được tích lũy nhiều năm, kể từ khi phải đối mặt với dịch SARS vào năm 2002-2003.
Công nghệ ảnh viễn thám: Cách tiếp cận mới trong quan trắc không khí

Công nghệ ảnh viễn thám: Cách tiếp cận mới trong quan trắc không khí

Bên cạnh dữ liệu quan trắc không khí mặt đất, các nhà khoa học cũng có thể sử dụng ảnh vệ tinh để giám sát, kiểm kê và xác định nguồn phát thải ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Phương pháp này vừa cung cấp thông tin liên tục trên diện rộng, vừa có chi phí thu thập dữ liệu gần như bằng không.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Công nghệ chỉnh sửa gene thắp hy vọng cho nhiều bệnh nhân

Công nghệ chỉnh sửa gene thắp hy vọng cho nhiều bệnh nhân

Với kỹ thuật CRISPR, các nhà khoa học có thể chèn gene bình thường vào những tế bào chứa gene lỗi để chữa trị nhiều căn bệnh nan y do rối loạn gene như bệnh hồng cầu lưỡi liềm, bệnh tan máu bẩm sinh.
Người đàn ông Đức tử vong sau khi bị chó liếm, các bác sĩ cảnh báo căn bệnh nhiễm trùng hiếm gặp

Người đàn ông Đức tử vong sau khi bị chó liếm, các bác sĩ cảnh báo căn bệnh nhiễm trùng hiếm gặp

Vi khuẩn Capnocytophaga canimorsus thường sống trong lợi của chó mèo. Mặc dù rất hiếm khi lây sang con người, đôi khi, nó vẫn có thể giết chết bạn.
Vẫn còn nhiều băn khoăn về loại vắc-xin sốt xuất huyết mới nhiều triển vọng

Vẫn còn nhiều băn khoăn về loại vắc-xin sốt xuất huyết mới nhiều triển vọng

Một loại vắc-xin sốt xuất huyết thử nghiệm cho thấy kết quả ban đầu đầy hứa hẹn trong một thử nghiệm lớn, đa quốc gia, nhưng vẫn còn những câu hỏi quan trọng về hiệu quả và độ an toàn, đặc biệt với một sản phẩm nhạy cảm như vắc-xin.
Hai giảng viên ĐHQG HN nhận Huân chương Hiệp sĩ Văn học và nghệ thuật và Hiệp sĩ Cành cọ hàn lâm Pháp

Hai giảng viên ĐHQG HN nhận Huân chương Hiệp sĩ Văn học và nghệ thuật và Hiệp sĩ Cành cọ hàn lâm Pháp

Ngày 23/10, trong khuôn khổ Diễn đàn quốc tế “Franconomics” được tổ chức tại L’Espace, Đại sứ Pháp tại Việt Nam Nicolas Warnery trao tặng Huân chương Hiệp sĩ Văn học và nghệ thuật cho TS Ngô Tự Lập và Huân chương Hiệp sĩ Cành cọ hàn Lâm cho PGS.TS Trịnh Văn Minh, hai giảng viên của ĐHQG HN.
Tổng thống Donald Trump ký lệnh cải thiện phát triển vaccine cúm

Tổng thống Donald Trump ký lệnh cải thiện phát triển vaccine cúm

Chính phủ Mỹ bắt đầu triển khai một chương trình hiện đại hóa việc phát triển vaccine cúm.