Trang chủ Search

phát-minh - 1021 kết quả

Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, có lẽ không nhiều người nghĩ rằng bệnh tật có thể là một động lực quan trọng của lịch sử loài người. Nhưng thực tế, các đại dịch trong quá khứ đã từng thay đổi sâu sắc thế giới quan của xã hội, thay đổi các cấu trúc kinh tế cốt lõi và thậm chí làm thay đổi cán cân quyền lực giữa các quốc gia.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.
Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Các yếu tố môi trường thuận lợi đã giúp nông nghiệp, kiến trúc và cuối cùng là trật tự xã hội xuất hiện sớm nhất ở khu vực Lưỡng Hà cổ đại.
Chương trình 712: Xây dựng hạ tầng chất lượng quốc gia bài bản

Chương trình 712: Xây dựng hạ tầng chất lượng quốc gia bài bản

TS. Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KH&CN đã có cuộc trao đổi với KH&PT về những kết quả quan trọng sau 10 năm thực hiện Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Chương trình 712).
Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Sau hơn 20 năm Web of Science, cơ sở dữ liệu khoa học lớn nhất thế giới, định ra danh sách Các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (HCRs) hằng năm, đến nay duy nhất một nhà khoa học có địa chỉ Việt Nam được vinh danh, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Trung tâm nghiên cứu liên ngành, trường Đại học Công nghệ Sài Gòn).
BioNTech giải thích về phương pháp phát triển vắcxin phòng COVID-19

BioNTech giải thích về phương pháp phát triển vắcxin phòng COVID-19

Sau thông tin tích cực về một loại vắcxin COVID-19 do công ty Pfizer và BioNTech phối hợp phát triển, nhà khoa học Drew Weissman đã chia sẻ về phương thức phát triển loại vắcxin này.
Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Tại Đức, nếu Hiệp hội Max Planck là đầu tàu nghiên cứu cơ bản thì Hội Fraunhofer là nơi lan tỏa và thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dịch vụ khoa học khắp châu Âu.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Bất chấp khó khăn chung do dịch bệnh, Vingroup tiếp tục tăng tài trợ cho các dự án nghiên cứu khoa học

Bất chấp khó khăn chung do dịch bệnh, Vingroup tiếp tục tăng tài trợ cho các dự án nghiên cứu khoa học

Năm nay, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) tài trợ 136 tỷ đồng cho 28 dự án nghiên cứu khoa học, tăng đáng kể so với năm ngoái.
Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Nobel Kinh tế 2020: Đi tìm thể thức đấu giá hoàn hảo

Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển vừa quyết định trao Nobel kinh tế 2020 cho hai giáo sư Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson (cùng giảng dạy tại ĐH Stanford) vì những đóng góp quan trọng giúp hoàn thiện lý thuyết và phát minh một số thể thức đấu giá (auctions work) mới.