Trang chủ Search

Tài-sản-trí-tuệ - 598 kết quả

Lạng Sơn: Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Thanh long của huyện Bình Gia

Lạng Sơn: Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Thanh long của huyện Bình Gia

Thực hiện Quyết định số 525/QĐ-UBND ngày 18/3/2019 của UBND tỉnh Lạng Sơn về Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2020.
Công nghệ và thị trường: Bức tranh dần hoàn thiện

Công nghệ và thị trường: Bức tranh dần hoàn thiện

“Có rất nhiều ý tưởng của các giảng viên đại học mà tôi nhận thấy có thể triển khai thành những startup được định giá trên 1 triệu USD”, ông Huỳnh Kim Tước – CEO Saigon Innovation Hub – đã khẳng định tại sự kiện “Đối thoại công nghệ và thị trường”, vừa diễn ra tại TP. HCM.
Không chỉ tập trung vào số lượng bằng sáng chế

Không chỉ tập trung vào số lượng bằng sáng chế

Tại tọa đàm “Vai trò của sở hữu trí tuệ với phát triển kinh tế xã hội” do Bộ KH&CN tổ chức vừa qua, nhiều ý kiến cho rằng, với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, số lượng bằng sáng chế không quan trọng bằng việc có chiến lược, chính sách đúng đắn để đầu tư phát triển sáng chế ở các ngành kinh tế có thế mạnh.
Nhật Bản: Chuyển hướng hợp tác nghiên cứu với châu Âu

Nhật Bản: Chuyển hướng hợp tác nghiên cứu với châu Âu

Nhật Bản và châu Âu đang lên kế hoạch mở rộng hơn nữa quy mô hợp tác nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và những chương trình mang tính “moonshot” – những siêu dự án nghiên cứu với lượng kinh phí đầu tư lớn, thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học và quy mô tác động ở tầm thế giới.
Khoa học máy tính Nga thiếu sự hợp tác của doanh nghiệp

Khoa học máy tính Nga thiếu sự hợp tác của doanh nghiệp

Nga có nhiều doanh nghiệp máy tính tỷ đô nhưng trên thực tế, lĩnh vực khoa học máy tính lại chưa có nhiều đóng góp cho ngành công nghiệp này, theo nhận xét của giáo sư Andrei Sukhov (Khoa Các hệ thông tin và Các công nghệ thông tin, trường Đại học Samara, Nga).
Yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt trong phát triển của các quốc gia chính là con người và công nghệ

Yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt trong phát triển của các quốc gia chính là con người và công nghệ

Trích phát biểu của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Một Trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam” ngày 15/5/2019.
Đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển

Đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển

Trước thềm Hội nghị “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Một trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam” diễn ra vào sáng mai 15/5/2019, phóng viên đã phỏng vấn Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy về sự kỳ vọng của Việt Nam tại Hội nghị lần này trong việc thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Lồng ghép chặt hơn sở hữu trí tuệ trong hệ thống ĐMST quốc gia

Lồng ghép chặt hơn sở hữu trí tuệ trong hệ thống ĐMST quốc gia

Sở hữu trí tuệ không phải là công cụ duy nhất, nhưng là một trong những công cụ hữu ích trong quá trình đổi mới sáng tạo và tạo ra những giá trị kinh tế xã hội cao nếu được tận dụng hết tiềm năng.
Liên kết vùng ĐBSH về KH&CN: Một nhu cầu cấp thiết

Liên kết vùng ĐBSH về KH&CN: Một nhu cầu cấp thiết

Tại hội nghị giao ban KH&CN các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH lần thứ XII năm 2019, một trong những vấn đề được thảo luận nhiều là việc liên kết vùng về KH&CN cần được thực hiện như thế nào cho thực sự có hiệu quả trong bối cảnh tiềm lực tài chính, nhân lực cho KH&CN của các địa phương còn hạn chế.
Khoa học Mỹ - Trung Quốc: Những hệ lụy do căng thẳng chính trị

Khoa học Mỹ - Trung Quốc: Những hệ lụy do căng thẳng chính trị

Khoa học đang vướng vào rắc rối ngày một lớn do căng thẳng chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc. Việc tham gia các hội nghị quốc tế, thị thực nghiên cứu, kinh phí đầu tư cho khoa học… đều bị ảnh hưởng.