Trang chủ Search

phẫu-thuật - 945 kết quả

Liệt nửa người có thể đi lại được

Liệt nửa người có thể đi lại được

Nhà khoa học thần kinh Grégoire Courtine bằng những công nghệ mới mang tính đột phá đã giúp những người bị bán thân bất toại có thể vận động được. Với thành tựu này, Grégoire Courtine đã được trao giải thưởng Rolex.
Liệu pháp ánh sáng - hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Liệu pháp ánh sáng - hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Liệu pháp ánh sáng có thể giúp cải thiện tâm trạng, chữa lành vết thương và tăng cường hệ miễn dịch. Giờ đây, các nhà khoa học đang tìm hiểu xem ánh sáng có thể cải thiện các triệu chứng của bệnh Parkinson hay không.
Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Hằn sâu nghịch lý thuốc kháng sinh

Đại dịch đã dẫn tới một hệ quả nghiêm trọng, đó là thiếu hụt rất nhiều loại thuốc kháng sinh, trong khi tình trạng kháng thuốc ngày càng nghiêm trọng đã diễn ra từ rất lâu. Nhưng không một loại kháng sinh mới nào có thể ra đời chỉ trong vài tháng, vài năm, mà cần tới hàng thập kỷ.
Sự khởi đầu của các thử nghiệm lâm sàng

Sự khởi đầu của các thử nghiệm lâm sàng

Cách đây hàng nghìn năm, các vị danh y trên thế giới đã tiến hành thử nghiệm lâm sàng những loại thuốc mới hoặc phương pháp điều trị mới cho một căn bệnh nào đó trên cơ thể người nhằm xác định mức độ hiệu quả quả chúng, cũng như tìm ra các tác dụng phụ tiềm ẩn.
Phát triển nguyên mẫu công nghệ MIMO beamforming

Phát triển nguyên mẫu công nghệ MIMO beamforming

Từ năm 2017, trước khi các chuẩn công nghệ 5G được định hình trên thế giới, nhóm nghiên cứu của Viện Điện tử Viễn thông thuộc ĐH Bách khoa Hà Nội do TS Nguyễn Khắc Kiểm dẫn đầu đã phát triển một nguyên mẫu ăng ten MIMO cùng phần cứng xử lý tín hiệu và thuật toán điều khiển cho phép các sóng tín hiệu bám theo người dùng theo tốc độ di chuyển của họ.
Coronavirus lây qua các sol khí?

Coronavirus lây qua các sol khí?

Một nghiên cứu mới về coronavirus lây qua các sol khí lơ lửng khiến nhiều người hoang mang vì nguy cơ lây nhiễm sẽ rất lớn. Ý kiến của các chuyên gia y tế về vấn đề này như thế nào?
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

Vị bác sĩ già - Trưởng ban tham vấn của ca phẫu thuật tách Trúc Nhi - Diệu Nhi ngày 15/7 cũng chính là trưởng ê-kíp ca phẫu thuật tách thành công ca song sinh Việt - Đức 32 năm trước.
Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Lần đầu tiên được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam, liệu pháp ghép tế bào gốc đồng loài đã đem lại niềm hi vọng mới trong chữa trị loại bệnh là nguyên nhân gây tử vong thứ tư ở Việt Nam này.
Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Carmine Therapeutics - startup về liệu pháp gene đầu tiên ở Đông Nam Á, vừa ký kết thỏa thuận trị giá hơn 1,2 tỷ USD với một tập đoàn dược phẩm toàn cầu để phát triển và thương mại hóa các liệu pháp điều trị các bệnh di truyền hiếm gặp. Một trong số các nhà đồng sáng lập startup này là TS Lê Minh.