Trang chủ Search

Thực-vật - 2328 kết quả

Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài Lan (họ Orchidaceae) ở Việt Nam

Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài Lan (họ Orchidaceae) ở Việt Nam

Việt Nam có nhiều loài Lan quí hiếm, nhưng chúng đang dần biến mất vì bị khai thác theo lối tận diệt và không được bảo tồn hiệu quả.
Con người đã mất một nửa số vi khuẩn đường ruột từ tổ tiên linh trưởng

Con người đã mất một nửa số vi khuẩn đường ruột từ tổ tiên linh trưởng

Hàng trăm nhóm vi khuẩn từng tiến hóa trong ruột các loài linh trưởng qua hàng triệu năm, song con người đã mất đi gần nửa số vi khuẩn cộng sinh đó.
Tế bào thực vật cảm nhận được sự đụng chạm

Tế bào thực vật cảm nhận được sự đụng chạm

Trước đây, các nhà khoa học đã biết thực vật sẽ phản ứng lại khi bị chạm vào. Nghiên cứu mới cho thấy các tế bào thực vật gửi đi các tín hiệu khác nhau khi bị chạm và khi việc chạm kết thúc.
Biến đổi khí hậu có thể gây ra các đợt sóng thần khổng lồ từ Nam cực

Biến đổi khí hậu có thể gây ra các đợt sóng thần khổng lồ từ Nam cực

Sóng thần khổng lồ có thể xuất hiện khi các lớp trầm tích ở đáy biển Nam cực bị trượt đi do biến đổi khí hậu.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 3 về hợp tác sử dụng NLNT vì mục đích hòa bình

Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 3 về hợp tác sử dụng NLNT vì mục đích hòa bình

Diễn ra mới đây, cuộc họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – Ấn Độ lần thứ 3 về hợp tác sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình do TS. Trần Chí Thành, viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) và TS. Arun Kumar Nayak, Ban Kiểm soát và Kế hoạch hạt nhân, Bộ Năng lượng nguyên tử Ấn Độ (DAE) đồng chủ trì.
Hợp chất tiêu diệt chọn lọc giun ký sinh cây trồng

Hợp chất tiêu diệt chọn lọc giun ký sinh cây trồng

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một hợp chất mới tấn công có chọn lọc giun ký sinh gây hại, giúp bảo vệ cây trồng, đồng thời giảm thiệt hại cho các sinh vật khác.
Bướm tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm

Bướm tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm

Nghiên cứu mới phát hiện những con bướm đầu tiên tiến hóa từ ngài cách đây 100 triệu năm ở nơi hiện giờ là Bắc và Trung Mỹ.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.