Trang chủ Search

viện-nghiên-cứu-rau-quả - 57 kết quả

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: "Cái được" của nhà khoa học

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: "Cái được" của nhà khoa học

Với hơn 15 năm tham gia chuyển giao các kết quả nghiên cứu, quy trình công nghệ về với bà con nông thôn miền núi, cán bộ Viện Nghiên cứu rau, quả đã xây dựng hàng trăm dự án có hiệu quả cao.
Từ xóm khởi nghiệp ven biển đến làng khởi nghiệp Techfest

Từ xóm khởi nghiệp ven biển đến làng khởi nghiệp Techfest

Đầu tháng 11/2017, sáng kiến Cố vấn khởi nghiệp Việt Nam (Vietnam Mentor Initiative - VMI) kỷ niệm 1 năm thành lập cộng đồng những người làm cố vấn khởi nghiệp, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp.
TS Đỗ Ngọc Chung: Tiền không phải là khó khăn lớn nhất của startup

TS Đỗ Ngọc Chung: Tiền không phải là khó khăn lớn nhất của startup

Có thể thấy ở nước ngoài, nhà khoa học kết hợp với doanh nghiệp rất tốt; nhưng ở Việt Nam, nhà khoa học chưa tin doanh nghiệp và doanh nghiệp cũng không tin nhà khoa học nên sự kết nối chưa nhiều.
Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội: Thành tựu chưa xứng tiềm năng

Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội: Thành tựu chưa xứng tiềm năng

Hà Nội có đầy đủ tiềm năng để phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC) như nhu cầu thị trường lớn, có nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, chuyên gia hàng đầu cả nước... nhưng thành tựu trong lĩnh vực này còn khiêm tốn.
Bắc Giang đặt mục tiêu đưa vải thiều vào danh mục sản phẩm quốc gia

Bắc Giang đặt mục tiêu đưa vải thiều vào danh mục sản phẩm quốc gia

Một trong các mục tiêu của đề án phát triển vải thiều do Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bắc Giang chủ trì xây dựng là đến năm 2020, địa phương sẽ đề xuất với Bộ KH&CN trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung vải thiều vào danh mục sản phẩm quốc gia.
Vú sữa Tân Yên được bảo hộ nhãn hiệu tập thể

Vú sữa Tân Yên được bảo hộ nhãn hiệu tập thể

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể “Vú sữa Tân Yên” cho Hợp tác xã (HTX) sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vú sữa Hợp Đức, xã Hợp Đức, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Bắc Kạn: Xây dựng mô hình trồng cam Xã Đoài

Bắc Kạn: Xây dựng mô hình trồng cam Xã Đoài

Vừa qua, tại Sở KH&CN tỉnh Bắc Kạn, bà Đỗ Thị Minh Hoa - Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Chủ tịch Hội đồng KH&CN tỉnh đã chủ trì Họp Hội đồng KH&CN chuyên ngành nghiệm thu dự án: Xây dựng mô hình trồng cam Xã Đoài tại tỉnh Bắc Kạn.
13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

Từ năm 2004 - năm Việt Nam bắt đầu hoạt động bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) - đến 2017, Văn phòng BHGCT mới - Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - mới cấp bằng bảo hộ cho 453 giống, bao gồm 270 giống của chủ thể trong nước.
Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Để đảm bảo quyền và lợi ích của mình, nhà chọn tạo giống cần đăng ký bảo hộ nếu không muốn mất giống. Khi đã có bản quyền, giống được bán với giá đắt hơn.
Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Theo thống kê của Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng mới, từ năm 2004 đến 2016, số đơn đăng ký bảo hộ bản quyền giống cho ngành rau quả chỉ chiếm 13,7% (tương đương hơn 120 đơn về rau quả trong tổng số 893 đơn, bao gồm cả số đơn đăng ký bảo hộ của các công ty nước ngoài).