Trang chủ Search

tiến-về - 236 kết quả

Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Ngày 10/3/1604, nhà giả kim và hóa học người Đức gốc Hà Lan Johann Rudolf Glauber ra đời. Vào năm 1625, ông khám phá ra natri sulfat, và người ta lấy tên ông để đặt cho hợp chất này: “Muối Glauber”.
Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Trong danh sách gần 7000 nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2022, do Công ty Tính toán dữ liệu Clarivate công bố, có tên giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Viện Công nghệ liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM) và bảy nhà khoa học người Việt khác. Đáng chú ý, đây là lần thứ 9 liên tiếp, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng được vinh danh.
Nasreddin Hodja - Trương Quả Lão phương Tây

Nasreddin Hodja - Trương Quả Lão phương Tây

Nhiều người trong chúng ta có thể chưa từng nghe nói đến Nasreddin Hodja, nhưng đó là một nhân vật truyền kỳ nổi tiếng khắp Trung Đông, Trung Á và cả một phần châu Âu.
Cuộc giao tranh giữa vẹt mào vàng và người dân Sydney

Cuộc giao tranh giữa vẹt mào vàng và người dân Sydney

Cuộc chiến bảo vệ thùng rác của con người trước loài vẹt mào vàng tưởng chừng là câu chuyện hài hước, nhưng các nhà khoa học cho rằng đó là ví dụ sinh động cho thấy sự phức tạp trong hành vi tương tác giữa con người và động vật hoang dã.
Siêu dự án chống ung thư của Mỹ

Siêu dự án chống ung thư của Mỹ

Cận kề với cuộc bầu cử tháng 11 tới, Tổng thống Biden khuyến kích toàn chính phủ tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực dược sinh học và công nghệ sinh học với mục tiêu cắt giảm tỉ lệ chết vì ung thư xuống còn 50% vào 25 năm tới. Thông tin mới này làm nhiều đối tác quốc tế chào đón, chờ thời điểm bắt đầu.
Bộ KH&CN đầu tư cho 10 công nghệ năng lượng trong thập kỷ tới

Bộ KH&CN đầu tư cho 10 công nghệ năng lượng trong thập kỷ tới

Các công nghệ này được lựa chọn dựa trên Chiến lược Phát triển năng lượng quốc gia nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế-xã hội và hướng tới cam kết giảm phát thải Net Zero.
Chi Lê bác bỏ dự thảo hiến pháp: Các nhà nghiên cứu thất vọng

Chi Lê bác bỏ dự thảo hiến pháp: Các nhà nghiên cứu thất vọng

Gần 62% người dân Chile bỏ phiếu chống bản dự thảo hiến pháp do những nhà nghiên cứu soạn thảo với những ưu tiên về chính sách kinh tế, khí hậu, môi trường, khoa học và quyền của người bản địa, khiến nhiều nhà khoa học thất vọng.
Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Phenikaa có lẽ là trường đại học sớm nhất ở Việt Nam đặt mục tiêu trở thành đại học đổi mới sáng tạo. Trên lộ trình đó, sinh viên của trường luôn được tạo điều kiện để không chỉ biết “làm kỹ sư”, “làm nhà khoa học” mà còn có thể “làm doanh nhân, chủ doanh nghiệp”.
Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Vào đầu thế kỷ 17, trong cuộc Cách mạng Khoa học, khi giới hạn của khám phá được đánh dấu bằng những phương pháp mới để định lượng các hiện tượng tự nhiên, Galileo Galilei đã dựa trên thực nghiệm trong thiên văn học, vật lý và kỹ thuật, hướng tới một tiến bộ ít được biết đến nhưng vô cùng quan trọng: khả năng đo nhiệt.
Cuộc chiến con lợn

Cuộc chiến con lợn

Năm 1859, giữa Anh và Mỹ đã xảy ra một vụ tranh chấp lãnh thổ trên quần đảo San Juan1, sự kiện về sau thường được gọi bằng cái tên đầy châm biếm - The Pig War (Cuộc chiến con lợn).