Trang chủ Search

thần-linh - 82 kết quả

Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe là ngôi đền cổ nhất thế giới ở Thổ Nhĩ Kỳ. Nó có niên đại cách đây khoảng 12.000 năm. Ngôi đền do những người tiền sử sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm xây dựng trong thời kỳ đồ đá mới, trước khi chữ viết và bánh xe ra đời.
Bất chấp định mệnh

Bất chấp định mệnh

Cuốn sách Bất chấp định mệnh là thành quả của những nghiên cứu kéo dài hơn 20 năm của giáo sư nhân học người Hungary Vargyas Gábor về xã hội quy mô nhỏ, tự cung tự cấp, quan hệ dòng tộc “khép kín” với những phương pháp sản xuất được coi là lạc hậu và đời sống tín ngưỡng tâm linh “dị biệt” của người Bru (còn gọi là Vân Kiều, Ma Coong, Trì hay Khùa).
Chiêm tinh y học: Những căn bệnh từ bầu trời?

Chiêm tinh y học: Những căn bệnh từ bầu trời?

Chiêm tinh y học có nguồn gốc từ các nền văn minh ở khu vực Lưỡng Hà. Họ cho rằng sự di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng và năm hành tinh qua các chòm sao trên bầu trời tượng trưng cho hoạt động của thần linh, và nó có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh tật của con người.
Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Nếu trận dịch gây ra thêm bất hòa và bất tín giữa con người, virus sẽ thắng lớn. Ngược lại, nếu dịch bệnh mang lại sự cộng tác toàn cầu khăng khít, đó sẽ là chiến thắng không chỉ trước coronavirus, mà còn trước tất thảy những mầm bệnh tương lai.
Quảng Nam: Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật trong âm nhạc dân gian của người Cơ Tu

Quảng Nam: Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật trong âm nhạc dân gian của người Cơ Tu

Vừa qua, Sở KH&CN tỉnh Quảng Nam tổ chức nghiệm thu đề tài: Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật trong âm nhạc dân gian của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam.
Khi Abraham câm lặng

Khi Abraham câm lặng

Kính sợ và Run rẩy (1863) hiển nhiên là tác phẩm hay nhất và cũng gây tranh cãi nhiều nhất của Kierkegaard.
Hóa ra 'Người Dơi' từng xuất hiện trong truyền thuyết của người Maya cổ 2500 năm trước, được thờ phụng như một vị thần

Hóa ra 'Người Dơi' từng xuất hiện trong truyền thuyết của người Maya cổ 2500 năm trước, được thờ phụng như một vị thần

Vào 2500 năm trước công nguyên, trước cả khi DC Comics sáng tạo ra Batman, người Maya cổ đã thờ phụng Người Dơi "Camazotz" (Dơi tử thần), một vị thần dơi có thân người với cái đầu dơi cùng đôi tai nhọn hoắt.
 “Thần thoại Sisyphus”:  Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

“Thần thoại Sisyphus”: Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

Có thể nói, sau hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Kẻ xa lạ (1942) và Dịch hạch (1947), thì tiểu luận Thần thoại Sisyphus (Le Mythe de Sisyphe, 1942)* là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Albert Camus (1913-1960).
Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Với Hardy, toán học đòi hỏi nhiều ở tính chính xác và tính hệ thống chặt chẽ thì Toán học của Ramanujan dựa trên trực giác và đôi khi mang tính thần bí khó giải thích.
Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày 21 tháng 6 là Ngày nhà Báo chí cách mạng Việt Nam. Không thể không nói đến vai trò quan trọng của nhà báo khoa học trong việc đánh thức mối quan tâm khoa học của dân chúng, của học sinh và sinh viên, các doanh nhân, và những nhà làm chính sách.