Trang chủ Search

tư-thục - 91 kết quả

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia Seoul buộc phải quốc tế hóa hoạt động đào tạo và nghiên cứu của mình, nếu không muốn trở thành “nạn nhân” của cuộc khủng hoảng già hóa dân số tại Hàn Quốc.
Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Hằng năm, cứ vào ngày thứ năm thuộc tuần thứ ba của tháng 11, hơn nửa triệu học sinh trung học trên khắp đất nước Hàn Quốc lại bước vào kỳ thi quan trọng nhất của cuộc đời họ - Suneung hay CSAT (Bài kiểm tra học lực để vào đại học).
Trường đại học lên Đại học: Liệu có thành xu hướng?

Trường đại học lên Đại học: Liệu có thành xu hướng?

Việc chuyển từ mô hình Trường đại học lên Đại học hứa hẹn những tiến bộ gì về quản trị và liệu mô hình Đại học có hấp dẫn các trường đại học Việt Nam không? TS Phạm Hiệp - Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia - trao đổi với báo Khoa học & Phát triển xung quanh những câu hỏi này.
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.
Startup Edtech Việt Liệu có tương lai?

Startup Edtech Việt Liệu có tương lai?

Covid-19 đã thúc đẩy Edtech và giáo dục trực tuyến đi nhanh hơn bao giờ hết. Tuy nhiên khi cuộc sống bình thường trở lại, liệu giáo dục trực tuyến liệu có quay trở về mốc ban đầu?
Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Bất bình đẳng trong giáo dục đang dần trở thành một hiện tượng toàn cầu, mà hẳn bất kỳ ai quan tâm đến giáo dục một cách nghiêm túc đều có mong muốn tìm hiểu, thảo luận về nó ở các khía cạnh.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Trong bối cảnh nghiên cứu bị đình trệ, tiền tài trợ bốc hơi, nhiều nhà khoa học phải vật lộn để tiếp tục nghiên cứu hoặc tìm cách rời khỏi đất nước.
Marathon Education: Nền tảng dạy thêm trực tuyến gọi vốn triệu đô

Marathon Education: Nền tảng dạy thêm trực tuyến gọi vốn triệu đô

Thị trường công nghệ giáo dục tại Việt Nam đang phát triển mạnh. Trước khi Marathon xuất hiện, đã có sáu công ty công nghệ giáo dục hoạt động với tổng số vốn kêu gọi được lên tới 22 triệu USD trong năm nay. Startup này sẽ làm gì để khiến mình trở nên khác biệt?
Tổ chức dạy học an toàn, bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dịch COVID-19

Tổ chức dạy học an toàn, bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dịch COVID-19

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tổ chức dạy học an toàn, bảo đảm chương trình và mục tiêu chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dịch COVID-19.