Trang chủ Search

ruồi-giấm - 57 kết quả

Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Các nhà khoa học đã mất 12 năm làm việc cần mẫn để xây dựng bản đồ về toàn bộ não của ấu trùng ruồi giấm.
Giới tính quyết định hiệu quả sử dụng của thuốc chống lão hóa?

Giới tính quyết định hiệu quả sử dụng của thuốc chống lão hóa?

Các nghiên cứu trên ruồi giấm và chuột cho thấy giới tính quyết định phản ứng với thuốc chống lão hóa rapamycin.
Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Nghiên cứu mới của các nhà côn trùng học tại Đại học Maryland cho thấy, vòng đời của các cá thể ong mật được nuôi trong phòng thí nghiệm ngắn đi 50% so với vào những năm 1970.
Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Để nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của ngành sinh học, nhiều thế hệ các nhà khoa học vẫn phải dựa vào một số ít loài sinh vật như ruồi giấm, cá bơn sọc (zebrafish), chuột,… Đặc điểm chung của chúng là có vòng đời ngắn, kích thước cơ thể nhỏ và có thể được lai tạo qua nhiều đời trong phòng thí nghiệm.
Động vật trong không gian

Động vật trong không gian

Hai con rùa của Liên Xô đã bay quanh Mặt trăng vào thời điểm trước khi Neil Armstrong đặt chân lên vệ tinh tự nhiên của Trái đất năm 1969. Trên thực tế, hàng chục loài động vật bao gồm côn trùng đã du hành vào không gian trước cả con người.
Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Gần hai năm sau đại dịch, cả nhà quản lý và công chúng đều nhìn thấy sức mạnh của công nghệ, khi nước nào có tiềm lực công nghệ và khả năng cung ứng vaccine đồng nghĩa với sở hữu quyền lực và sự tự chủ để thoát đại dịch.
Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Khi nước Mỹ đối mặt với bệnh bại liệt, nhiều nhà khoa học đã ngần ngại trước việc phải nuôi cấy và nghiên cứu loại virus nguy hiểm này. Tuy nhiên, một người đã dũng cảm thực hiện và tạo ra những thay đổi lớn lao cho ngành nghiên cứu virus: Marguerite Vogt.
Ruồi và giun có thể giúp phát hiện ung thư?

Ruồi và giun có thể giúp phát hiện ung thư?

Các loài động vật không xương sống này có thể phát hiện các dấu hiệu hóa học của bệnh tật.
Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Các nhà khoa học từ lâu đã thắc mắc về tuổi thọ đáng kinh ngạc lên đến 100 năm của loài tôm hùm: chúng không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư.
Chiếu xạ kiểm dịch: Góp phần vào nguồn thu 20 triệu USD xuất khẩu trái cây

Chiếu xạ kiểm dịch: Góp phần vào nguồn thu 20 triệu USD xuất khẩu trái cây

Cho đến hiện nay thì có thể nhiều người vẫn còn ngạc nhiên và lo ngại trước một quả xoài ngon có dán nhãn “đã chiếu xạ” nhưng ít ai biết rằng chính nhãn mác này đã góp phần vào việc xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường Mỹ, mỗi năm thu về 20 triệu USD.