Trang chủ Search

ruồi - 283 kết quả

Điều trị Leishmania bằng cây thuốc bản địa: Hy vọng mới

Điều trị Leishmania bằng cây thuốc bản địa: Hy vọng mới

Các nhà nghiên cứu ở các nước đang phát triển như Colombia, Brazil, Ấn Độ đang cố gắng tìm ra phương pháp điều trị căn bệnh gây đau đớn cho những người dân lao động nghèo.
Chim cánh cụt quai mũ ngủ 10.000 giấc mỗi ngày

Chim cánh cụt quai mũ ngủ 10.000 giấc mỗi ngày

Chim cánh cụt quai mũ "chợp mắt" hơn 10.000 lần mỗi ngày, cho phép chúng liên tục để mắt đến tổ, bảo vệ trứng và chim con khỏi những kẻ săn mồi trong khi vẫn ngủ được tổng cộng 11 giờ mỗi ngày.
Đón đọc KHPT số 1266 từ ngày 16/11 đến 22/11/2023

Đón đọc KHPT số 1266 từ ngày 16/11 đến 22/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nguồn cung dầu ô liu của châu Âu cạn kiệt

Nguồn cung dầu ô liu của châu Âu cạn kiệt

Châu Âu gần như đã cạn kiệt nguồn cung dầu ô liu nội địa và đang có nguy cơ thiếu hụt nhiều hơn, sau khi thời tiết nắng nóng khắc nghiệt hai năm liên tiếp gây thiệt hại cho vụ thu hoạch.
Thung lũng Silicon của Đài Loan

Thung lũng Silicon của Đài Loan

Nhiều nơi trên thế giới đã đổ không ít nguồn lực cho các dự án được kỳ vọng sẽ trở thành “Silicon Valley” tiếp theo, nhưng số lượng thành công thực ra rất hiếm hoi. Trong đó, Công viên Khoa học Tân Trúc (HSP) tại Đài Loan là một ví dụ điển hình.
CLARI: Robot thay đổi hình dạng trong không gian hẹp

CLARI: Robot thay đổi hình dạng trong không gian hẹp

Lấy cảm hứng từ thế giới côn trùng, một nhóm các nhà kỹ sư tại Đại học Colorado Boulder đã tạo ra một con robot bé nhỏ có thể tự động thay đổi hình dạng của mình để len qua những khoảng trống hẹp. Con robot này có tên là CLARI, viết tắt của Compliant Legged Articulated Robotic Insect (Côn trùng robot có khớp nối ở chân chấp hành lệnh).
Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin là người phát hiện ra quá trình ADN tự sửa chữa, điều này đã mở đường cho những tiến bộ trong quá trình chữa trị bệnh ung thư và khuyết tật di truyền. Không những thế, phát hiện của bà còn dẫn tới những đột phá về hiểu biết cơ chế tiến hóa.
Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Các nhà khoa học hy vọng các gene - mà chúng ta chưa biết gì nhiều về chức năng của chúng - có thể nắm giữ bí mật về cơ chế gây ra các tình trạng rối loạn phát triển, ung thư, thoái hóa thần kinh, v.v.
Chỉnh sửa gen để cho ruồi giấm sinh sản đơn tính

Chỉnh sửa gen để cho ruồi giấm sinh sản đơn tính

Việc tạo ra khả năng sinh sản đơn tính nghe có vẻ viễn tưởng, nhưng các nhà nghiên cứu cho biết đã tìm ra cách khiến ruồi cái sinh sản mà không cần con đực.
Ong cũng biết đau

Ong cũng biết đau

Một nghiên cứu mới cho thấy rất có thể tất cả các côn trùng đều có tri giác.