Trang chủ Search

phép-đo - 72 kết quả

Xác định khối lượng lỗ đen ở trung tâm dải Ngân hà

Xác định khối lượng lỗ đen ở trung tâm dải Ngân hà

Giao thoa kế Kính viễn vọng Rất lớn (VLTI) của Đài thiên văn phía Nam châu Âu (ESO) đã chụp được những hình ảnh sắc nét nhất về khu vực xung quanh lỗ đen siêu lớn (Sagittarius A*) nằm ở trung tâm dải Ngân hà.
Kỹ thuật mới giúp đánh giá hiệu quả hơn mức độ phơi nhiễm của quần thể với virus

Kỹ thuật mới giúp đánh giá hiệu quả hơn mức độ phơi nhiễm của quần thể với virus

Nhóm các nhà khoa học ở Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford tại TP.HCM và cộng sự vừa phát triển một kỹ thuật mới có thể giúp đánh giá hiệu quả hơn mức độ phơi nhiễm của quần thể với nhiều loại virus khác nhau, bao gồm cả virus gây nên COVID-19 và viêm phổi.
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Tầng đối lưu của Trái đất mở rộng do biến đổi khí hậu

Tầng đối lưu của Trái đất mở rộng do biến đổi khí hậu

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 5/11, các nhà khoa học phát hiện tầng đối lưu của khí quyển Trái đất đang không ngừng mở rộng, với độ cao tăng lên khoảng 50 – 60m sau mỗi thập kỷ trong 40 năm qua do tác động của biến đổi khí hậu.
Phương pháp mới dự đoán tuổi thọ pin xe điện nhanh chóng

Phương pháp mới dự đoán tuổi thọ pin xe điện nhanh chóng

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan vừa phát triển một phương pháp mới cho phép nhà sản xuất dự đoán tuổi thọ của pin xe điện trong vài giây, thay vì vài tháng thử nghiệm.
Einstein và Nghịch lý EPR

Einstein và Nghịch lý EPR

Năm 1935, Albert Einstein và đồng nghiệp đã xuất bản một bài báo đề cập đến nghịch lý EPR liên quan đến cách thức các hạt hạ nguyên tử tương tác với nhau, nhằm cố gắng chứng minh cơ học lượng tử là một lý thuyết không hoàn chỉnh.
Thấy sự thay đổi của hạt hạ nguyên tử sang phản hạt và ngược lại

Thấy sự thay đổi của hạt hạ nguyên tử sang phản hạt và ngược lại

Các nhà vật lý đã chứng minh là một hạt hạ nguyên tử có thể chuyển thành phản hạt của chính nó và trở lại trạng thái ban đầu, trong một nghiên cứu mới.
Lần đầu đo khối lượng nhiễm sắc thể người

Lần đầu đo khối lượng nhiễm sắc thể người

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Chromosome Research, các nhà khoa học tại Đại học College London (UCL) đã xác định thành công khối lượng của 46 nhiễm sắc thể trong tế bào người bằng cách sử dụng nguồn phát tia X mạnh mẽ tại trung tâm Diamond Light Source ở Vương Quốc Anh.
Mức CO2 trong khí quyển tiếp tục tăng, bất chấp hàng không và công nghiệp giảm hoạt động do đại dịch

Mức CO2 trong khí quyển tiếp tục tăng, bất chấp hàng không và công nghiệp giảm hoạt động do đại dịch

Theo báo cáo mới từ Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), mức carbon dioxide trong khí quyển mới đây đã đạt 419 phần triệu - cao hơn 50% so với mức tiền công nghiệp, và tốc độ gia tăng trung bình đang nhanh hơn bao giờ hết.
Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Bác sĩ người Ý Sanctorio Sanctorius là người đầu tiên sử dụng nhiệt kế trong y học để đo nhiệt độ cơ thể của bệnh nhân, nhằm xác định xem họ có bị sốt hay không. Tuy nhiên, nhiệt kế ông dùng là loại nhiệt kế không khí có độ chính xác không cao.