Trang chủ Search

máy-sấy - 99 kết quả

Sản xuất vật liệu san lấp từ bùn thải nhà máy nước

Sản xuất vật liệu san lấp từ bùn thải nhà máy nước

Sử dụng bùn thải từ nhà máy xử lý nước và tro bay từ nhà máy nhiệt điện, nhóm nhà khoa học ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu ứng dụng công nghệ geopolymer để sản xuất vật liệu san lấp.
TPHCM: Chi gần 170 tỷ đồng phát triển KH&CN ngành nông nghiệp

TPHCM: Chi gần 170 tỷ đồng phát triển KH&CN ngành nông nghiệp

Giai đoạn 2013 – 2020, TPHCM đã chi gần 170 tỷ đồng để thực hiện 141 nhiệm vụ KH&CN và 23 nhiệm vụ hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp.
Hệ thống sấy hồng ngoại: Nâng cao giá trị các loài cây bản địa

Hệ thống sấy hồng ngoại: Nâng cao giá trị các loài cây bản địa

Hệ thống sấy hồng ngoại do các nhà nghiên cứu ở Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (IMI) phát triển không chỉ tạo ra sản phẩm trà táo mèo và bột chùm ngây có giá trị dinh dưỡng cao mà còn mở ra tiềm năng ứng dụng một công nghệ sấy mới cho ngành dược liệu ở Việt Nam.
Nội địa hóa công nghệ sấy lạnh Nhật Bản

Nội địa hóa công nghệ sấy lạnh Nhật Bản

Áp dụng công nghệ sấy lạnh, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thương mại Quốc tế ORGEN đã nghiên cứu, sản xuất máy sấy lạnh theo tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản, giúp tiết kiệm điện năng và giảm giá thành so với nhập ngoại.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Cây Hoàn Ngọc có tên khoa học là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk. thuộc họ Ôrô (Acanthaceae) là cây bản địa của Việt Nam. Cây này được GS. TSKH. Trần Công Khánh (Đại học Dược Hà Nội) tìm thấy tại Vườn quốc gia Cúc Phương và xác định được tên khoa học của nó là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk vào những năm 90 của thế kỉ 20 [1].
Tách chiết collagen từ da cá tra: Lọc triệu đô từ ‘phế phẩm’

Tách chiết collagen từ da cá tra: Lọc triệu đô từ ‘phế phẩm’

Trước khi có phương pháp tách chiết và tinh chế collagen từ da cá tra, 70% trọng lượng thân cá trong đó có da sau khi được file lọc thịt thường được bán rất rẻ hoặc bỏ đi gây ô nhiễm môi trường.
Máy sấy thăng hoa DS-10

Máy sấy thăng hoa DS-10

Từ công nghệ sấy thăng hoa của Nhật, PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng, ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM đã nghiên cứu chế tạo máy sấy DS-10 có ưu điểm vượt trội so với nhiều phương pháp sấy khác là giữ lại được toàn bộ tính chất tự nhiên và chất lượng ban đầu của sản phẩm, nhưng giá thành chỉ bằng 1/3 đến1/4 so với máy nhập khẩu.
TPHCM: Hỗ trợ kinh phí chuyển giao ứng dụng tiến bộ KH&CN trong nông nghiệp

TPHCM: Hỗ trợ kinh phí chuyển giao ứng dụng tiến bộ KH&CN trong nông nghiệp

Năm 2020, Sở KH&CN TPHCM tiếp tục hỗ trợ các dự án chuyển giao mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN, đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp với mức hỗ trợ tối đa 300 triệu đồng/dự án.
Ứng dụng KH&CN trong cơ giới hóa và chế biến nông nghiệp: Làm sao để đồng bộ?

Ứng dụng KH&CN trong cơ giới hóa và chế biến nông nghiệp: Làm sao để đồng bộ?

Dù có nhiều điểm sáng trong ứng dụng KH&CN trong chế biến và cơ giới hóa nông nghiệp, nhưng để tiếp tục phát triển toàn diện, ở quy mô rộng hơn thì không thể chỉ “khu trú” trong một số doanh nghiệp lớn.
Cuộc thi đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp trao giải cho 5 dự án

Cuộc thi đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp trao giải cho 5 dự án

Sau 5 tháng triển khai, “Hoạt động tìm kiếm, tuyển chọn và ươm tạo các dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp năm 2019” do Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao và Sở KH&CN TPHCM phối hợp tổ chức đã chọn được 5 dự án để trao giải.