Trang chủ Search

luật-khoa - 46 kết quả

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Dù đã nhận được sự đầu tư ở mức ưu tiên mà “chỉ khu vực đặc biệt mới có được” và đón nhận nhiều giải pháp đơn sơ đến phức tạp nhưng tới đây, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) vẫn cần quy tụ nhiều hơn các giải pháp có thể triển khai ở quy mô lớn, tránh tình trạng manh mún, riêng rẽ.
Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Trong 10 năm qua, hơn 1100 đề tài dự án thuộc 6 chương trình KH&CN cấp quốc gia trực tiếp dành cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), gần 1500 nhiệm vụ KH&CN thuộc các chương trình trọng điểm, các nhiệm vụ độc lập phục vụ vùng DTTS&MN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng này.
Các nhà khoa học Mỹ phản đối dự luật giám sát an ninh trong nghiên cứu

Các nhà khoa học Mỹ phản đối dự luật giám sát an ninh trong nghiên cứu

Mới đây, một nhóm các thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đã đề xuất một đạo luật với những điều khoản “ngược lại” với cách thức chính phủ liên bang quản lý nghiên cứu khoa học, trong bối cảnh nước này đang phải đối mặt với những vụ đánh cắp dữ liệu khoa học từ các quốc gia khác.
Hoạt động KH&CN chuyển động đúng hướng, sát thực tế

Hoạt động KH&CN chuyển động đúng hướng, sát thực tế

Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, ngày 31/10, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã giải trình làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm về thực thi chính sách khoa học và công nghệ (KHCN) đối với sự phát triển của đất nước, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
Chính sách KH&CN hiện nay liệu có giúp thoát bẫy thu nhập trung bình?

Chính sách KH&CN hiện nay liệu có giúp thoát bẫy thu nhập trung bình?

Đó là câu hỏi mà nghiên cứu gần đây đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Phát triển của NXB Routledge, của hai tác giả người Anh là Robyn Klingler – Vidra và Robert Wade từ Đại học King’s College London và trường Đại học Kinh tế và Chính trị London cố gắng trả lời*.
“Tấn công” vào tự do học thuật

“Tấn công” vào tự do học thuật

Việc Chính phủ Hunggary đang nghiên cứu một dự luật nhằm đưa Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, tổ chức nghiên cứu khoa học lớn nhất đất nước, vào vòng kiểm soát khiến các nhà khoa học Hungary và quốc tế cùng cho rằng, đây là một cuộc tấn công chưa từng có vào tự do học thuật.
Bà hiệu trưởng trường Đại học Khoa học

Bà hiệu trưởng trường Đại học Khoa học

Người hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Khoa học của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa là nữ tiến sĩ khoa học Hoàng Thị Nga. Bà đỗ tiến sĩ vật lý tại trường Đại học Sorbonne (Paris).
Khủng hoảng của khoa học Ukraina

Khủng hoảng của khoa học Ukraina

Thiếu ngân sách đầu tư và chảy máu chất xám khiến nhiều viện nghiên cứu của Ukraina đang lâm vào tình trạng hoạt động cầm chừng với nguồn nhân lực già hóa.
Tư nhân đầu tư vào giáo dục đại học và nghiên cứu: Bây giờ chính là thời cơ

Tư nhân đầu tư vào giáo dục đại học và nghiên cứu: Bây giờ chính là thời cơ

Tập đoàn Phenikaa vừa có một quyết định táo bạo, đó là sở hữu Trường Đại học Thành Tây và thành lập hai viện nghiên cứu: một viện chuyên tập trung vào khoa học cơ bản (TIAS), trực thuộc Đại học Thành Tây và một viện chuyên tập trung vào khoa học ứng dụng và phát triển công nghệ (PRATI).