Trang chủ Search

khoa-học - 20187 kết quả

Chiến trường bán dẫn

Chiến trường bán dẫn

Trước hết, phải nói ngay rằng, cuốn sách "Chiến trường bán dẫn: Cạnh tranh chiến lược và tự chủ đổi mới sáng tạo của Trung Quốc thế kỷ 21" của Phạm Sỹ Thành và Nguyễn Tuệ Anh không hề dễ đọc bởi lượng thông tin khổng lồ mà hai tác giả đã dày công tổng hợp rồi "nén" vào hơn 500 trang sách.
Nhiệm kỳ 2 của tổng thống Donald Trump: Những thay đổi trong chính sách khoa học và môi trường?

Nhiệm kỳ 2 của tổng thống Donald Trump: Những thay đổi trong chính sách khoa học và môi trường?

Từ việc bãi bỏ các chính sách về khí hậu đến việc lật ngược hướng dẫn về phát triển an toàn trí tuệ nhân tạo, những lời hứa Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử tổng thống có thể ảnh hưởng đến các nhà khoa học và chính sách khoa học.
Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Việc Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) với một tinh thần cởi mở và cầu thị đã mở ra khả năng trở lại của chương trình phát triển điện hạt nhân mà Việt Nam từng tạm dừng vào năm 2016.
Dự án tăng cường năng lực của VKIST

Dự án tăng cường năng lực của VKIST

Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy bày tỏ mong muốn Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) sẽ vận động Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ VKIST phát triển bền vững, theo lộ trình ba giai đoạn đã được đặt ra. Dự án “Bắc cầu VKIST” là bước chuyển tiếp quan trọng, chuẩn bị cho giai đoạn 2 sắp tới.
Lịch sử đặt tên bão

Lịch sử đặt tên bão

Trong lịch sử, tên những cơn bão từng được đặt theo tên chính trị gia vì thuộc tính "không biết tiếp theo sẽ như thế nào", "gào thét" và "gây phiền toái" hoặc tên phụ nữ vì dễ thay đổi, ương ngạnh và khó đoán.
10 nhà khoa học trẻ nhận giải Quả cầu vàng 2024

10 nhà khoa học trẻ nhận giải Quả cầu vàng 2024

Ngày 9/11 tại Hà Nội, Bộ KH&CN và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã trao giải Quả cầu Vàng cho 10 nhà khoa học trẻ xuất sắc năm nay.
Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Vì sao một số thị trường lao động cho người trẻ châu Á lại ảm đạm, trong khi các trường đại học ở khu vực này nhìn chung đang phát triển vượt bậc cả về danh tiếng lẫn số lượng sinh viên?
TPHCM: Sụt lún từ 2 – 5cm mỗi năm

TPHCM: Sụt lún từ 2 – 5cm mỗi năm

Nền địa chất yếu, cùng với tác động từ các hoạt động xây dựng, giao thông và khai thác nước ngầm là những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng sụt lún đất tại TPHCM với tốc độ từ 2 – 5cm mỗi năm.
20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

Năm 2004, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã thành lập Công ty Khoa học Tự nhiên (HUSCO) nhằm hỗ trợ chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu của trường. Đây là mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên được triển khai tại Việt Nam.