Trang chủ Search

khí-hậu-biến-đổi - 233 kết quả

Các công nghệ khử carbon chưa được triển khai đủ nhanh

Các công nghệ khử carbon chưa được triển khai đủ nhanh

Dù các nhà khoa học đã tạo ra rất nhiều công nghệ mới tiềm năng cho năng lượng bền vững và giao thông xanh, nhưng quá trình chuyển giao, triển khai công nghệ ra đời sống vẫn còn chậm.
IUCN thêm gần 2.000 loài có nguy cơ tuyệt chủng vào sách đỏ

IUCN thêm gần 2.000 loài có nguy cơ tuyệt chủng vào sách đỏ

Vào ngày 11/12, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã công bố bản cập nhật Danh sách đỏ các loài bị đe dọa tại Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP28).
Trái đất gần đến 'điểm tới hạn' về khí hậu

Trái đất gần đến 'điểm tới hạn' về khí hậu

Các nhà khoa học cảnh báo băng ở vùng cực, rạn san hô và các hệ thống khác trên Trái đất có thể sớm vượt qua ngưỡng không thể đảo ngược, nếu hành động khẩn cấp có thể ngăn chặn những tác động xấu nhất.
An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.
Tổ tiên loài người suýt tuyệt chủng cách đây 900.000 năm

Tổ tiên loài người suýt tuyệt chủng cách đây 900.000 năm

Kỹ thuật phân tích dữ liệu di truyền mới cho thấy ở thời điểm cách đây khoảng 900.000 năm chỉ có 1.280 người tiền sử còn sống sót.
Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Các nhà khoa học sử dụng mô hình biến đổi khí hậu để ước tính hiệu quả phương pháp thả muỗi mang vi khuẩn Wolbachia phòng chống sốt xuất huyết khi nhiệt độ tăng dần ở Nha Trang (Việt Nam) và Cairns (Úc).
Aus4Innovation tài trợ 2 triệu AUD cho các dự án AgriTech và FoodTech

Aus4Innovation tài trợ 2 triệu AUD cho các dự án AgriTech và FoodTech

Các nhóm sẽ được tài trợ từ 250.000 – 700.000 AUD để triển khai những dự án mang nhiều ý nghĩa trong sản xuất, chế biến, phát triển thị trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Cách tiếp cận Wolbachia có thể làm chậm sự lan truyền của các bệnh dịch do muỗi gây ra

Cách tiếp cận Wolbachia có thể làm chậm sự lan truyền của các bệnh dịch do muỗi gây ra

Một nhóm các nhà dịch tễ học và kỹ thuật tại ĐH California (Mỹ) và Viện Nghiên cứu Y học QIMR Berghofer (Australia) đã kết hợp dữ liệu từ Nha Trang (Việt Nam), Cairns (Australia) và mô hình tính toán để chứng tỏ việc sử dụng cách tiếp cận Wolbachiacps thể làm chậm sự lan truyền của các bệnh do muỗi gây ra trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Nhiệt độ nóng lên làm tăng nghèo đói và bất bình đẳng

Nhiệt độ nóng lên làm tăng nghèo đói và bất bình đẳng

Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra tác động của biến đổi khí hậu, tăng nhiệt độ lên sức khỏe con người cũng như các kết quả sản xuất, kinh tế xã hội. Tuy vậy, còn rất ít bằng chứng cho thấy tác động của nhiệt độ nóng lên đối với nghèo đói và bất bình đẳng trên toàn cầu.