Trang chủ Search

kỷ-băng-hà - 81 kết quả

DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

Các nghiên cứu dựa trên DNA cô lập từ đất đang tiết lộ những chi tiết mới về các loài động vật và con người thời cổ đại. Đây cũng là nguồn vật chất di truyền dồi dào hơn nhiều so với DNA phân lập từ hóa thạch.
Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng Shigir được tìm thấy ở Nga là tượng gỗ lâu đời nhất thế giới với niên đại cách đây hơn 12.000 năm. Nó lớn tuổi hơn nhiều so với bãi đá cổ Stonehenge ở Anh và kim tự tháp ở Ai Cập.
Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới lần đầu tiên chứng minh các loài sinh vật biển đã và đang thay đổi khu vực phân bố xa khỏi đường xích đạo, dưới tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các loài sinh vật biển và trên quy mô toàn cầu.
Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Một nhóm nghiên cứu Nga – Đức đã xác định được tuổi của tác phẩm gỗ Shigir là 12.000 năm tuổi. Phát hiện này được cho là có thể viết lại lịch sử loài người.
Thợ săn Siberia kỷ băng hà đã thuần hóa chó từ 23 nghìn năm trước

Thợ săn Siberia kỷ băng hà đã thuần hóa chó từ 23 nghìn năm trước

Một nghiên cứu mới kết hợp dữ liệu DNA của loài chó và những gì đã biết về người cổ đại góp phần trả lời câu hỏi chó được thuần hóa ở đâu, khi nào và bằng cách nào.
Tìm thấy bức tranh hang động cổ nhất thế giới ở Indonesia

Tìm thấy bức tranh hang động cổ nhất thế giới ở Indonesia

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra bức tranh hang động lâu đời nhất thế giới được biết đến: bức tranh ước tính có tuổi đời ít nhất 45.500 năm, được tìm thấy ở Indonesia, vẽ một con lợn rừng tương đương kích thước thật.
Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu?
Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Science Advances đưa ra các bằng chứng cho rằng nguyên nhân cuộc đại tuyệt chủng còn nhiều bí ẩn diễn ra vào cuối kỷ Devonia có thể nằm ở sự suy giảm tầng ozone.
Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Đại học Rutgers, Mỹ, một lần nữa khẳng định, mực nước biển dâng hiện nay là do các hoạt động của con người, chứ không phải do những thay đổi của quỹ đạo Trái đất.
Hành trình di cư của người cổ đại đã biến đổi thảm thực vật châu Âu

Hành trình di cư của người cổ đại đã biến đổi thảm thực vật châu Âu

Vào thời điểm Kỷ băng hà cuối cùng sắp diễn ra trên trái đất, con người nhận diện được nguy cơ đại nạn và thực hiện các cuộc di cư trên khắp châu Âu. Một nghiên cứu mới đặt ra giả thuyết rằng các cuộc di cư quy mô lớn diễn ra trong giai đoạn này có thể đã khiến thảm thực vật của châu Âu thay đổi hoàn toàn.