Trang chủ Search

hạ-thấp - 219 kết quả

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã khó, song quá trình quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý sau đăng ký - yếu tố quyết định đến hiệu quả của “tấm giấy thông hành” giúp nông sản Việt Nam tiến vào các thị trường nước ngoài, còn gian nan hơn rất nhiều.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các nhà khoa học quốc tế

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các nhà khoa học quốc tế

Chiều 16/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp 51 nhà khoa học quốc tế, trong đó có một số nhà khoa học đoạt giải Nobel, sang Việt Nam dự hội thảo “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người” do Bộ KH&CN, Liên minh Nghị viện thế giới, UBND tỉnh Bình Định và Tổ chức Gặp gỡ Việt Nam phối hợp tổ chức tại TP Quy Nhơn, Bình Định.
Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Nếu bạn nhắc đến Đại học Kyoto với người Nhật, rất có thể họ sẽ nghĩ ngay tới một trường có nhiều giải Nobel nhất trong tất cả các trường tại châu Á.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Hãy thử tưởng tượng, điều gì sẽ xảy ra nếu như ở thời điểm SARS-CoV-2 xuất hiện vào cuối năm 2019, nó không phải là loại virus mới lạ và từng được các nhà khoa học nghiên cứu và giải trình tự trong phòng thí nghiệm trước đó?
TP Móng Cái sẵn sàng tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi

TP Móng Cái sẵn sàng tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi

Ngành Y tế TP Móng Cái (Quảng Ninh) đang tích cực hoàn thiện công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho đợt tiêm chủng vắc-xin phòng Covid-19 cho đối tượng trẻ nhỏ từ lớp 1 đến lớp 6, thuộc lứa tuổi từ đủ 5 đến dưới 12 tuổi.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Nửa sự thật khác về nhân tố enzyme

Nửa sự thật khác về nhân tố enzyme

Trong cuốn sách “Một nửa sự thật”, các tác giả phản biện nhiều quan điểm, giả thiết không có bằng chứng khoa học chính xác của BS Hiromi Shinya về enzyme trong cơ thể người.
Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Vào thế kỷ 4 trước Công nguyên, một người Hy Lạp tên là Aeneas đã sáng chế ra máy điện báo thủy lực có thể giúp con người liên lạc ở khoảng cách xa. Cách thức chế tạo và vận hành thiết bị này khá đơn giản nhưng mang lại hiệu quả giao tiếp rất cao.