Trang chủ Search

hào-quang - 73 kết quả

Lãnh đạo kiểu mới: Lãnh đạo hệ sinh thái

Lãnh đạo kiểu mới: Lãnh đạo hệ sinh thái

Những ngày nhiều biến động của thế giới, đặc biệt là việc ở Hongkong (Trung Quốc), bỗng nhận được bài viết của Antoinette Klatzky, giám đốc điều hành viện lãnh đạo Eileen Fisher và chủ nhiệm chương trình truyền hình ăn khách “Women Together” (tạm dịch: Phụ nữ chung tay) vừa chia sẻ một câu chuyện rất lạ về tư duy lãnh đạo”.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013 hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi nhiều vấn đề của Việt Nam có thể được bàn thảo và đón nhận ý kiến phản biện của các chuyên gia quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân.
Đầu tư cho khoa học: Không chỉ là đãi ngộ, tiền lương

Đầu tư cho khoa học: Không chỉ là đãi ngộ, tiền lương

Đối với các nhà khoa học, chế độ lương bổng, đãi ngộ mới chỉ là điều kiện thu hút ban đầu. Điều quan trọng hơn là một cơ chế đầu tư và đánh giá nghiên cứu xác đáng, công bằng.
Hoàng Tụy: Người bạn lớn của tôi

Hoàng Tụy: Người bạn lớn của tôi

Tôi lần đầu gặp Hoàng Tụy khoảng 16 năm trước; là năm thứ tư tôi sống ở Việt Nam; sau vài lần gặp gỡ tại văn phòng của anh tại tầng hầm Viện Toán học, chúng tôi nhanh chóng trở thành bạn bè, cùng chia sẻ các quan điểm về việc cần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, những thách thức mà yêu cầu đó đặt ra, và giải pháp tiếp cận vấn đề này.
Phép tính của một nho sĩ

Phép tính của một nho sĩ

Mặc dù chưa phải là những gì “Trần Vũ” nhất, chưa làm độc giả lập tức bần thần và nháo nhào hỏi về tác giả đặng tìm kiếm tất cả cái viết của ông, thỏa mãn cuộc đọc có lẽ còn lâu mới hết hưng phấn nhưng Phép tính của một nho sĩ cũng phần nào cho thấy một Trần Vũ không giống với phần lớn các tác giả truyện ngắn Việt Nam đương đại.
Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Mặc dù mối quan hệ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu có từ những năm 1970 nhưng ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực hợp tác này của Việt Nam và Nga vẫn chưa có được những tiến triển tương xứng với thế mạnh cũng như hiểu biết về nhau.
Đi tìm một Huế chân phương

Đi tìm một Huế chân phương

Với "Mai rồi mưa tạnh trong xuân", người đọc có cơ hội chạm được tính linh của ngôn ngữ, và vẻ đẹp riêng biệt của ký ức, vùng văn hóa, trải nghiệm lịch đại, khế hợp với những giấc mơ hoài cố lung linh, mơ mộng.
Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt: Lò phản ứng nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả

Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt: Lò phản ứng nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả

Những nỗ lực trong suốt 35 năm khôi phục và vận hành lò phản ứng hạt nhân của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đã góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển của tỉnh Lâm Đồng thông qua những ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Mặt trời rất nóng là sự thật không có gì mới. Bề mặt của mặt trời khoảng 10.000 độ F (gần 5.540 độ C), đủ nướng cháy tất cả mọi thứ. Nhưng xung quanh mặt trời là một tầng khí gọi là vành corona (vành hào quang) ở thể plasma với nhiệt độ lên tới hơn 3 triệu độ.
Tìm lại hào quang của đô thị Hà Nội xưa

Tìm lại hào quang của đô thị Hà Nội xưa

Chọn nhạc sĩ tài danh Đoàn Chuẩn làm đối tượng nghiên cứu nhưng Một thời Hà Nội hát (NXB Trẻ, 2018) của Nguyễn Trương Quý còn tiếp cận và dựng lại cả đời sống giải trí Hà Nội quãng 1947-1958.