Trang chủ Search

giữ-bí-mật - 81 kết quả

Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Các nhà khoa học từ lâu đã thắc mắc về tuổi thọ đáng kinh ngạc lên đến 100 năm của loài tôm hùm: chúng không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư.
Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Những điều đã biết và chưa biết

Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Những điều đã biết và chưa biết

Giả thuyết SARS-CoV-2 thoát ra từ phòng thí nghiệm sinh học Vũ Hán vẫn tiếp tục nóng lên trong suốt mấy tuần qua. Mới đây, tạp chí Nature đã xem xét tổng quan cơ sở khoa học cho giả thuyết này.
Từ bỏ bằng sáng chế vaccine COVID-19: Có dễ áp dụng?

Từ bỏ bằng sáng chế vaccine COVID-19: Có dễ áp dụng?

Đại dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu thuyên giảm trên toàn cầu. Do đó, đề xuất miễn trừ quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ với vaccine COVID-19 từ chính quyền Mỹ được cả thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Nhưng liệu hành động này có thực sự giúp chúng ta nhanh chóng giải quyết được tình trạng khan hiếm vaccine COVID-19?
Thử nghiệm ở Brazil: Tiêm chủng rộng đã giúp quét sạch COVID-19 ở một thị trấn

Thử nghiệm ở Brazil: Tiêm chủng rộng đã giúp quét sạch COVID-19 ở một thị trấn

Thử nghiệm tại một thị trấn nhỏ ở đông nam Brazil, một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặngnhất bởi COVID-19, cho thấy, ngay cả một loại vaccine có hiệu lực thấp trong thử nghiệm lâm sàng cũng có khả năng giúp kiểm soát dịch.
Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Hai nhà khoa học Đức Fritz Haber và Carl Bosch đã hoàn thiện quy trình chuyển đổi nitơ trong không khí thành amoniac - hợp chất quan trọng để chế tạo phân bón tổng hợp. Kể từ đó, con người có thể sản xuất phân bón trên quy mô công nghiệp và đáp ứng đủ nguồn lương thực cho dân số ngày càng tăng trên Trái đất.
Truy tìm nguồn gốc COVID-19: Không dễ trả lời

Truy tìm nguồn gốc COVID-19: Không dễ trả lời

Mới đây Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố toàn văn báo cáo về kết quả điều tra về nguồn gốc Covid-19 ở Vũ Hán, Trung Quốc với nhiều thông tin rất chi tiết. Tuy nhiên vẫn còn nhiều câu hỏi chưa được giải đáp.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Những sáng chế thiết bị 'nhiều trong một'

Những sáng chế thiết bị 'nhiều trong một'

Trong 20 năm qua, những thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi kết hợp được nhiều công đoạn băm, nghiền, trộn, ủ thậm chí là nấu chín thức ăn của nhà sáng chế Đinh Văn Giang (Sông Cái, Quảng Ninh) đã được nhiều khách hàng đặt mua.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Cỗ máy mật mã Enigma dưới đáy biển Baltic

Cỗ máy mật mã Enigma dưới đáy biển Baltic

Các nhà khoa học tình cờ phát hiện một cỗ máy mật mã Enigma dưới đáy biển Baltic. Đức Quốc xã từng sử dụng nó để mã hóa các thông tin quân sự bí mật trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai nhằm ngăn chặn việc quân Đồng minh có thể giãi mã chúng.