Trang chủ Search

giáp-xác - 108 kết quả

Thiết kế hệ thống nuôi cấy vi tảo chi phí thấp

Thiết kế hệ thống nuôi cấy vi tảo chi phí thấp

Đây là nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Protist, các nhà khoa học ở trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM và các cộng sự đã giới thiệu hệ thống nuôi cấy tảo có hai lớp xốp nghiêng (TL-PSBR) đơn giản và tiết kiệm chi phí để nuôi cấy loài vi tảo Nannochloropsis oculata (N. oculata).
Ăn cá giúp bảo vệ môi trường

Ăn cá giúp bảo vệ môi trường

Một nghiên cứu mới đã xác định được những loại hải sản giàu dinh dưỡng hơn và ít tác động môi trường hơn so với thịt bò, thịt lợn hay thịt gà.
Vỏ cua: nguyên liệu cho loại pin bền vững

Vỏ cua: nguyên liệu cho loại pin bền vững

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng chitosans nguồn gốc từ vỏ giáp xác để làm chất điện phân tự phân hủy sinh học, mở ra triển vọng sản xuất loại pin mới an toàn, rẻ và bền vững hơn.
Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.
Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Thứ làm nên chiến thắng của quân Đồng minh ở Thái Bình Dương không chỉ là chiến lược, bản lĩnh và sức mạnh quân sự; mà còn nhờ một nhà khoa học hàng hải xuất sắc từ Massachusetts.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Ngày 08/6/2022, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2576/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00116 cho sản phẩm cua “Cà Mau”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
ĐBSCL: Chất thải nhựa ở đáy sông có thể ảnh hưởng đến cá và tôm cua

ĐBSCL: Chất thải nhựa ở đáy sông có thể ảnh hưởng đến cá và tôm cua

Lần đầu tiên, một nghiên cứu đánh giá định lượng vể chất thải nhựa tích tụ dưới đáy các sông ở ĐBSCL Mekong cho thấy nguy cơ ảnh hưởng đến cá và các loài giáp xác như tôm, cua.
Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.