Trang chủ Search

dạng-thức - 73 kết quả

Triển lãm về những khuôn mẫu xung quanh nữ giới

Triển lãm về những khuôn mẫu xung quanh nữ giới

Triển lãm “một câu đựng trời trong cơi đựng trầu” hướng đến bóc tách những rào cản vô hình đối với phụ nữ trong xã hội Việt Nam đương đại.
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.
Lịch sử những cây cầu

Lịch sử những cây cầu

Không khó để thấy tác giả H.G.Tyrrell phải dày công như thế nào mới thu thập được khối dữ liệu to lớn về các cây cầu đã xuất hiện cho đến lúc đó (những năm đầu thế kỷ XX), trên khắp thế giới, vào cái thời chưa có máy tính và việc kiếm tìm tư liệu chỉ có thể tiến hành trong các thư viện truyền thống.
Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, một bản thảo viết tay bằng thứ ngôn ngữ kỳ lạ dày đúng 448 trang với rất nhiều hình ảnh minh họa đã được phát hiện tại Hungary. Cuốn sách mang tên Rohonc Codex – đang nằm trong văn khố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hungary, cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn thách thức tâm trí các sử gia và nhà nghiên cứu.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

Báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD xem xét những diễn biến nổi bật nhất về kinh tế - xã hội của các nước thuộc tổ chức này cũng như trên toàn thế giới và đưa ra những hàm ý về việc giáo dục cần làm gì để tận dụng các thành tựu đã đạt được và can thiệp vào những vấn đề còn tồn đọng.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Trẻ tự kỷ thường phải tiếp nhận các phương thức trị liệu dạy chúng cách che giấu sự khó chịu, dồn nén tính cách thực sự, với mục tiêu trở nên vâng lời hơn - điều này khiến nguy cơ các em bị bắt nạt và lạm dụng tăng lên.
Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
Trí thông minh đa diện và những ứng dụng trong giáo dục

Trí thông minh đa diện và những ứng dụng trong giáo dục

Tình trạng các chương trình dạy học đang dành tỷ trọng ưu tiên quá lớn cho sự phát triển năng lực ngôn ngữ và logic-toán đã làm giảm bớt khả năng phát triển các dạng trí khôn khác.
Bảo vệ môi trường: Không có cơ chế để “đổi chác các bù”

Bảo vệ môi trường: Không có cơ chế để “đổi chác các bù”

Đứng trước vấn đề nghiêm trọng của đổ vỡ khí hậu toàn cầu, cả thế giới đã tốn rất nhiều công sức, thời gian và tiền bạc cho nghiên cứu khoa học, bàn thảo chính sách và các thử nghiệm dân sự-thương mại.