Trang chủ Search

chạy-trốn - 159 kết quả

Facebook, Meta, Metaverse: Cuộc chạy trốn khủng hoảng đạo đức?

Facebook, Meta, Metaverse: Cuộc chạy trốn khủng hoảng đạo đức?

Khi Mark Zuckerberg tuyên bố Facebook sẽ chính thức đổi tên thành Meta giữa những tố cáo của Frances Haugen, một cựu kỹ sư dữ liệu của Facebook, về bằng chứng cho sự tắc trách của công ty này xung quanh một chuỗi những bê bối về chính trị - xã hội.
Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Khi nước Mỹ đối mặt với bệnh bại liệt, nhiều nhà khoa học đã ngần ngại trước việc phải nuôi cấy và nghiên cứu loại virus nguy hiểm này. Tuy nhiên, một người đã dũng cảm thực hiện và tạo ra những thay đổi lớn lao cho ngành nghiên cứu virus: Marguerite Vogt.
Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học đã phát triển nhanh chóng ở Afghanistan trong 20 năm qua. Nhưng giờ đây, nhiều nhà nghiên cứu đang bỏ trốn, còn những người ở lại thì phải đối mặt với những khó khăn về tài chính và nỗi e sợ tương lai sẽ bị bỏ rơi.
Nhiều tổ chức tôn giáo đồng loạt thoái vốn khỏi nhiên liệu hóa thạch

Nhiều tổ chức tôn giáo đồng loạt thoái vốn khỏi nhiên liệu hóa thạch

Mới đây, 36 tổ chức tôn giáo từ 11 quốc gia tuyên bố thoái vốn khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Tại sao con người có vân tay?

Tại sao con người có vân tay?

Mặc dù hiện nay các thám tử và cảnh sát sử dụng dấu vân tay như một bằng chứng pháp y phổ biến, không thể chối cãi trong quá trình điều tra tội phạm, tuy nhiên sự tồn tại của vân tay vẫn chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn đang chờ được khám phá thêm.
Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh vừa mang ý nghĩa dân tộc học, lại vừa có ý nghĩa lịch sử nên Đại Việt sử ký toàn thư đã ghi lại như một cố sự ở thời đại Hùng Vương, cũng là một dấu gạch nối để liên kết giữa thời đại Hồng Bàng sang kỷ nhà Thục. Dĩ nhiên nội dung phải được sàng lọc, canh cải qua ngòi bút của sử gia để truyền tải thông điệp nào đó.
Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, có lẽ không nhiều người nghĩ rằng bệnh tật có thể là một động lực quan trọng của lịch sử loài người. Nhưng thực tế, các đại dịch trong quá khứ đã từng thay đổi sâu sắc thế giới quan của xã hội, thay đổi các cấu trúc kinh tế cốt lõi và thậm chí làm thay đổi cán cân quyền lực giữa các quốc gia.
Mô hình mới có thể dẫn đến việc hiểu sâu hơn các quá trình sinh học

Mô hình mới có thể dẫn đến việc hiểu sâu hơn các quá trình sinh học

Thoạt nhìn thì một bầy sói chẳng có điểm chung nào với một ít dầu giấm. Tuy vậy, một nhóm nghiên cứu do Ramin Golestanian, giám đốc Viện nghiên cứu Động lực học và tự tổ chức Max Planck dẫn dắt đã phát triển một mô hình có khả năng thiết lập sự liên hệ giữa hành động của những kẻ săn mồi với con mồi và sự phân biệt giữa giấm và dầu ăn.
Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Theo sách Kỷ lục Guinness, Manchineel là loài cây nguy hiểm nhất thế giới sống ở châu Mỹ. Manchineel chứa chất độc gây chết người ở tất cả các bộ phận nên chúng thường được cắm biển cảnh báo để người dân nhận biết và tránh xa.
Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Đầu thế kỷ 19, các thầy thuốc đều đã có hiểu biết đầy đủ về giải phẫu học, nhưng kiến thức về chức năng và cơ chế hoạt động của các cơ quan nội tạng vẫn còn rất mơ hồ. Và tất nhiên, cũng chưa có ai từng quan sát được các bộ phận bên trong cơ thể sống, cho đến khi một trường hợp chưa từng có tiền lệ xuất hiện và cầu cứu bác sĩ William Beaumont.