Trang chủ Search

băng-tan - 114 kết quả

Giới khoa học đã hiểu về biến đổi khí hậu từ những năm 1800

Giới khoa học đã hiểu về biến đổi khí hậu từ những năm 1800

Từ rất lâu, trước khi có những chia rẽ về chính trị liên quan đến biến đổi khí hậu như ngày nay, và thậm chí trước cả cuộc Nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865), nhà khoa học nữ người Mỹ tên là Eunice Newton Foote (1819 – 1888) đã lý giải nguyên nhân cơ bản của cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu ngày nay.
[Video] “Đắp chăn” bảo vệ sông băng khỏi tan chảy do biến đổi khí hậu

[Video] “Đắp chăn” bảo vệ sông băng khỏi tan chảy do biến đổi khí hậu

Dù tốn nhiều công sức và tiền của, nhưng việc sử dụng các lớp phủ phản quang khổng lồ trên bề mặt sông băng là cách duy nhất có thể làm chậm quá trình băng tan.
Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Theo các nhà khoa học, gấu Bắc Cực và kỳ lân biển đang phải sử dụng năng lượng nhiều gấp 4 lần bình thường để tồn tại do băng tan ở Bắc Cực.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
Nhiệt độ toàn cầu năm 2020 cao kỷ lục

Nhiệt độ toàn cầu năm 2020 cao kỷ lục

Nhiệt độ năm 2020 cao tương đương với năm nóng kỷ lục 2016. Hành tinh đã ấm hơn khoảng 1,25°C so với thời tiền công nghiệp, theo báo cáo chung của NASA, Văn phòng Dịch vụ khí tượng của Vương quốc Anh và các tổ chức khác.
Bụi có thể chi phối nền văn minh cổ đại của con người

Bụi có thể chi phối nền văn minh cổ đại của con người

Khoảng 100 ngàn năm trước, khi con người bắt đầu di chuyển từ châu Phi sang lục địa Á - Âu, vùng đất màu mỡ ở phía đông Địa Trung Hải Levant đóng vai trò cửa ngõ quan trọng giữa hai khu vực này.
Cảnh báo tác động từ việc rò rỉ thủy ngân dưới lớp băng vĩnh cửu

Cảnh báo tác động từ việc rò rỉ thủy ngân dưới lớp băng vĩnh cửu

Nồng độ thủy ngân trên sông Yukon được dự báo sẽ tăng gấp đôi vào cuối thế kỉ 21, nếu lượng khí thải carbon tiếp tục tăng với tốc độ hiện nay.
Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Sách Xanh năm 2020 - một ấn phẩm của chính phủ Trung Quốc - nhận định, biến đổi khí hậu ở nước này đang diễn ra nhanh hơn hầu hết các nước khác trên thế giới và các tác động của nó như mưa dữ dội, nắng nóng cực đoan, sông băng và băng vĩnh cửu tan biến... đang ngày càng tồi tệ.
Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Ryan Fogt, giáo sư khí tượng học tại ĐH Ohio (Mỹ), cùng học trò của mình là Kyle Clem đã công bố phát hiện mới về châu Nam Cực trên tạp chí Nature Climate Change. Nghiên cứu cho thấy Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu trong 30 năm qua.
Chim Cổ Đỏ Mỹ di trú sớm do băng tan

Chim Cổ Đỏ Mỹ di trú sớm do băng tan

Tình trạng biến đổi khí hậu đang đe dọa đời sống và tập quán của nhiều loài động vật trên khắp hành tinh, trong đó có chim Cổ Đỏ Bắc Mỹ (American robin).