Trang chủ Search

Nghiên-cứu-mở - 49 kết quả

30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Khởi động Cổng dữ liệu quốc gia data.gov.vn

Khởi động Cổng dữ liệu quốc gia data.gov.vn

Đây là đầu mối cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước; người dân, doanh nghiệp, cộng đồng sẽ có điều kiện khai thác dữ liệu của cơ quan nhà nước để phục vụ nghiên cứu, học tập, sáng tạo sản phẩm của mình.
Điều chế thuốc ngừa tổn thương phóng xạ

Điều chế thuốc ngừa tổn thương phóng xạ

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Hàn Quốc đã phát triển một loại thuốc có tác dụng phòng ngừa tổn thương mô tế bào do phóng xạ bằng tinh thể xeri/mangan oxit. Kết quả nghiên cứu mở ra triển vọng mới trong điều trị và bảo vệ bệnh nhân xạ trị ung thư.
PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

Xuất phát điểm là những nhà khoa học nghiên cứu cơ bản, TS Nguyễn Thế Anh và TS Đỗ Hoàng Tùng (Viện Vật lý – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã bước ra khỏi vùng an toàn của mình, làm quen với các yếu tố tài chính, quản lý, thị trường, để trở thành những người điều hành start-up giàu tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

Ngay thời điểm thế giới còn ngổn ngang lo âu về Covid-19, các nhà khoa học châu Âu đã cùng gặp nhau ở câu hỏi: Khoa học cơ bản có bị bỏ rơi sau khi các quốc gia châu Âu cũng như thế giới đều tập trung vào đầu tư cho vaccine chống coronavirus và những nghiên cứu liên quan.
Robot - Người anh hùng trong cuộc chiến corona

Robot - Người anh hùng trong cuộc chiến corona

Từng bị đổ lỗi là những kẻ “cướp việc” của con người nhưng trong cuộc chiến corona, các con robot được nhìn nhận như những anh hùng mới với khả năng làm việc hiệu quả, nhanh nhạy, không bị virus SARS-CoV2 lây nhiễm nên có thể giảm tải cho lực lượng y tế, dịch vụ trong khu vực nguy hiểm.
Đối phó với corona virus: Ba điều các chính phủ và cố vấn khoa học phải làm ngay

Đối phó với corona virus: Ba điều các chính phủ và cố vấn khoa học phải làm ngay

Đó là hãy hành động theo lời khuyên của Tổ chức Y tế Thế giới, chấm dứt việc ra quyết định bí mật, và đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Sinh viên TPHCM muốn được tiếp cận với AI sớm hơn

Sinh viên TPHCM muốn được tiếp cận với AI sớm hơn

Đó là mong muốn của nhiều sinh viên tại buổi gặp gỡ giữa lãnh đạo TPHCM với sinh viên tiêu biểu trong nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo (AI), do UBND TPHCM tổ chức ngày 28/12 trong khuôn khổ sự kiện "Ngày hội Doanh nghiệp Công nghệ thông tin và Trí tuệ nhân tạo TPHCM".
Kenya ngưỡng mộ chính sách mở cửa, phát triển của Việt Nam

Kenya ngưỡng mộ chính sách mở cửa, phát triển của Việt Nam

Chiều nay, 3/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Kenya Monica Juma.
Các trường đại học - Mắt xích thiết yếu trong chuyển giao công nghệ

Các trường đại học - Mắt xích thiết yếu trong chuyển giao công nghệ

Một khuynh hướng phổ biến trên thế giới là các trường đại học chú trọng đặt chiến lược chuyển giao kết quả nghiên cứu, mở thêm các trung tâm chuyển giao công nghệ (TTO) và đưa nó thành mắt xích thiết yếu trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo. Các trường đại học ở Việt Nam không thể đi chệch khỏi xu thế này.