Trang chủ Search

Alps - 88 kết quả

Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby là một trong những nhà tự nhiên học vĩ đại nhất thế kỷ 17. Ông được biết đến là người đầu tiên phân loại các loài chim một cách có hệ thống.
Nhà máy điện hạt nhân chưa bao giờ hoạt động

Nhà máy điện hạt nhân chưa bao giờ hoạt động

Nằm bên bờ sông Danube, cách Vienna khoảng 20 dặm (30 km) về hướng Tây Bắc là Zwentendorf – nhà máy điện hạt nhân duy nhất của nước Áo.
Tầm quan trọng với ngành ô-tô của thị trấn Arjeplog

Tầm quan trọng với ngành ô-tô của thị trấn Arjeplog

Thị trấn Arjeplog – một khu định cư hẻo lánh, băng giá quanh năm, nằm cách vòng Bắc Cực ở Thụy Điển khoảng 60 dặm (90 km) về phía Nam – là nơi được nhiều nhà sản xuất xe hơi trên thế giới lựa chọn để tiến hành những thử nghiệm an toàn của họ.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Càng lên cao càng ít xuất hiện các loài côn trùng ăn cỏ, do đó thực vật trên cao ít có cơ chế tự vệ. Ngược lại, các loài thực vật ở dưới thấp có nhiều cơ chế tự vệ chống lại các loài ăn cỏ hơn - bằng gai, lông, hoặc bằng các chất độc hại. Biến đổi khí hậu có thể làm xáo trộn tổ chức sinh thái này.
Tìm thấy ô nhiễm vi nhựa trên đỉnh Everest

Tìm thấy ô nhiễm vi nhựa trên đỉnh Everest

Vào năm 2018, các nhà khoa học đã tìm thấy các mảnh vụn nhựa tại điểm sâu nhất trên Trái đất, Rãnh Mariana. Mới đây, một nhóm nghiên cứu lại tìm thấy ô nhiễm vi nhựa trong tuyết gần đỉnh Everest, ngọn núi cao nhất thế giới, cho thấy con người đã gây ô nhiễm nhựa toàn bộ hành tinh.
Chính sách ứng phó COVID-19 của Thụy Điển: Canh bạc rủi ro

Chính sách ứng phó COVID-19 của Thụy Điển: Canh bạc rủi ro

Thụy Điển vẫn ứng phó với đại dịch một mình một kiểu - theo đuổi miễn dịch cộng đồng. Giới khoa học rất quan tâm, bởi nếu cách làm này thành công sẽ khiến nhiều nước phải nhận thức lại về cách chống dịch của mình.
Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Sự thiếu khả năng quản lý các dự án khoa học lớn cộng với sự tùy tiện và quan liêu khiến một số quốc gia đang phát triển ngày một lâm vào trì trệ, bất chấp việc có những cơ hội đem lại sự phát triển trong tương lai, không chỉ cho khoa học mà cho cả đất nước.
Tập tục ướp xác của người cổ đại

Tập tục ướp xác của người cổ đại

Ướp xác là một tập tục phổ biến trong nhiều xã hội cổ đại. Theo đó, người ta sẽ bảo quản cơ thể người chết bằng những phương thức đặc biệt để ức chế hoặc dừng hẳn quá trình phân hủy nhằm giữ cho xác tồn tại lâu nhất.