Trang chủ Search

động-vật-ăn-thịt - 128 kết quả

Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 18/9, các nhà khoa học tại Viện Khoa học Lịch sử Nhân loại và Viện Sinh thái Hóa học Max Planck (Đức) phát hiện các dấu chân hóa thạch của người hiện đại Homo sapiens trong một lớp trầm tích hồ cổ đại trên sa mạc Nefud, Ả Rập Xê Út.
Vết cắn 13 triệu năm của cá sấu cổ đại

Vết cắn 13 triệu năm của cá sấu cổ đại

Khi một con cá sấu Purussaurus còn nhỏ cắn vào chân sau con lười đất cách đây 13 triệu năm gần sông Napo ở Peru, nó để lại 46 vết răng.
Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances vào tháng 8/2020, các nhà khoa học đã phân tích dữ liệu về nguy cơ tuyệt chủng và chế độ ăn của hơn 24.500 loài chim, động vật có vú và bò sát.
Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses là loài chim bay lớn nhất thế giới có khả năng di chuyển trên bầu trời trong nhiều tháng mà không cần chạm đất. Chúng đôi khi được các nhà khoa học sử dụng để theo dõi các tàu đánh cá bất hợp pháp.
Hệ thống đầu tiên dự báo sự nóng lên của các hồ trên toàn cầu

Hệ thống đầu tiên dự báo sự nóng lên của các hồ trên toàn cầu

Một nghiên cứu đột phá mới đây cho phép các nhà khoa học dự đoán chính xác hơn sự ấm lên của các hồ trên thế giới trong tương lai do biến đổi khí hậu, cũng như dự đoán các mối đe dọa tiềm tàng đối với các loài nước lạnh.
Cá hồi: Một hành giả phi thường

Cá hồi: Một hành giả phi thường

Cá hồi có lẽ là một trong những loại hải sản ngon và phổ biến nhất thế giới. Cá đã ngon nhưng nếu bên bàn ăn bạn còn được nghe kể về cuộc hành trình phi thường suốt vòng đời của nó, món ăn chắc chắn sẽ ngon và thú vị hơn.
Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Cá mập là loài động vật ăn thịt với quá trình tiến hóa đầy ấn tượng. Xuất hiện trên đại dương từ hơn 400 triệu năm trước, cá mập đã tiến hóa để thích nghi với cả môi trường sông, hồ. Đến nay, thế giới ghi nhận khoảng 500 loài cá mập và vẫn tiếp tục phát hiện thêm các loài mới.
Biến đổi khí hậu có thể khiến thủy ngân độc hại tích tụ trong hải sản

Biến đổi khí hậu có thể khiến thủy ngân độc hại tích tụ trong hải sản

Các nhà khoa học cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến mức thủy ngân độc hại trong các loại hải sản như cá tuyết và cá ngừ tăng lên. Khoảng 4/5 lượng thủy ngân thải ra không khí từ tự nhiên và các hoạt động của con người như đốt than, cuối cùng sẽ đổ ra các đại dương.
Phát hiện loài vẹt khổng lồ từng sống trên Trái đất

Phát hiện loài vẹt khổng lồ từng sống trên Trái đất

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện con vẹt lớn nhất từng được biết đến, với kích thước gấp đôi so với loài vẹt lớn nhất hiện nay. Vị trí phát hiện hóa thạch dọc theo một con sông ở phía nam New Zealand.
Các nhà khoa học cảnh báo tuyệt đối không nên nuôi bạch tuộc

Các nhà khoa học cảnh báo tuyệt đối không nên nuôi bạch tuộc

Nguyên nhân được đưa ra đó là các tác hại về môi trường mà bạch tuộc sẽ tạo ra.